d. Điều kiện vận dụng
- Hệ thống cõu hỏi trũ chuyện gợi mở phải phự hợp với khả năng nhận thức, phự hợp với hoạt động khỏm phỏ của trẻ, cú trọng tõm.
- Giỏo viờn phải cú ý kiến nhận xột, bổ sung cõu trả lời, cõu hỏi của trẻ. - Giỏo viờn phải cú kỹ thuật, nghệ thuật trũ chuyện gợi mở.
Túm lại: Trũ chuyện gợi mở là biện phỏp khỏ linh hoạt, dễ điều khiển hoạt động nhận thức của trẻ bằng cỏch sử dụng cỏc cõu hỏị Nếu giỏo viờn cú kỹ thuật, nghệ thuật đặt cõu hỏi thỡ biện phỏp này cú ý nghĩa rất lớn trong việc phỏt huy TTCNT của trẻ.
2.3.4. Biện phỏp 4: Tạo tỡnh huống cú vấn đề phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ của trẻ
ạ Mục đớch, ý nghĩa
Biện phỏp tạo tỡnh huống cú vấn đề phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Chỳng làm tăng sự hấp dẫn của hoạt động khỏm phỏ cỏc HTTN, tạo ra hứng thỳ và duy trỡ hứng thỳ của trẻ đối với nhiệm vụ nhận thức, kớch thớch sự tũ mũ và ham muốn khỏm phỏ điều chưa biết về cỏc HTTN.
b. Yờu cầu
- Tỡnh huống cú vấn đề phải cú tớnh hấp dẫn, lụi cuốn trẻ tham gia vào quỏ trỡnh tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏc HTTN.
- Tỡnh huống cú vấn đề phải phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ, ở cỏc mức độ khỏc nhau để kớch thớch tớnh tớch cực nhận thức của mọi trẻ.
c. Cỏch tiến hành
Tỡnh huống cú vấn đề chỉ thực sự cú ý nghĩa khi chỳng phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Vỡ vậy khi tạo ra cỏc tỡnh huống cú vấn đề cần phải đa dạng, ở cỏc mức độ khỏc nhau để mọi trẻ đều cú cơ hội tham gia giải quyết. Khi sử dụng tỡnh huống cú vấn đề giỏo viờn tiến hành theo cỏc bước sau:
Tỡnh huống đa dạng được thể hiện ở việc trẻ sử dụng cỏc cỏch khỏc nhau để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Giỏo viờn là người tạo ra cỏc tỡnh huống đa dạng nhưng cũng cần chỳ ý tận dụng tỡnh huống xuất phỏt từ thực tiễn, từ trẻ. Cú cỏc tỡnh huống sau:
- Tỡnh huống đũi hỏi trẻ trẻ giải quyết bằng cỏch quan sỏt.
Đối với tỡnh huống này trẻ phải tớch cực sử dụng cỏc giỏc quan, cỏc thao tỏc tư duy để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Vớ dụ như sau khi trẻ chơi với nước, quan sỏt nước, cụ tạo ra tỡnh huống: Cỏc con hóy tỡm hiểu nước cú đặc điểm gỡ?
- Tỡnh huống đũi hỏi trẻ giải quyết bằng cỏch thu nhận kiến thức, kỹ năng qua nghe đài, nghe đọc sỏch, xem tivị.. trờn cơ sở đú mới cú giải quyết nhiệm vụ đặt rạ Đối với tỡnh huống này đũi hỏi trẻ phải chỳ ý lắng nghe để tiếp nhận thụng tin từ đú trẻ cú thể tự giải quyết nhiệm vụ nhận thức theo cỏch suy nghĩ, cỏch hiểu của mỡnh.
Vớ dụ: Cụ đặt ra tỡnh huống: Vỡ sao lại cú mưả Vỡ sao lại cú mõỷ Để giải quyết được tỡnh huống này cụ khuyến khớch trẻ nghe đọc sỏch, xem băng... sau đú yờu cầu trẻ giải thớch lại theo cỏch hiểu của mỡnh.
- Tỡnh huống đũi hỏi trẻ giải quyết bằng cỏch làm thớ nghiệm. Đối với tỡnh huống này đũi hỏi trẻ đi tỡm cỏch giải quyết bằng cỏch làm thớ nghiệm để chứng tỏ điều đó nờu là sai (hoặc đỳng).
- Tỡnh huống đũi hỏi trẻ giải quyết bằng cỏch hỏi đỏp.
Tỡnh huống này đũi hỏi trẻ phải chủ động đặt cõu hỏi cho giỏo viờn, giỏo viờn trả lời, gợi ý cho trẻ để trẻ cú thể tự tỡm cõu trả lờị
- Tỡnh huống đũi hỏi trẻ giải quyết bằng cỏch sử dụng kinh nghiệm đó cú kết hợp với trao đổi thảo luận để giải quyết.
Tỡnh huống này để giải quyết được trẻ phải cú kinh nghiệm, dựa vào cỏi cũ để tỡm, phỏt hiện ra cỏi mớị
Vớ dụ: Để nước khụng chảy ra khỏi rổ thỡ phải làm thế nàỏ Làm thế nào cho nước chảy chậm lạỉ Làm thế nào để nước ở hai cốc bằng nhau mà khụng cần thờm hoặc bớt nước ra khỏi cốc?...
- Sử dụng cỏc tỡnh huống xuất phỏt từ thực tiễn, từ trẻ.
Đối với tỡnh huống này giỏo viờn là người phỏt hiện, khộo lộo tạo ra và sử dụng để kớch thớch trẻ. Tuy nhiờn đối với loại tỡnh huống này giỏo viờn khú chủ động nhưng cần biết tận dụng và tạo ra nếu cú thể.
* Thứ hai, xỏc định mức độ khỏc nhau của tỡnh huống để phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
Khi đặt ra tỡnh huống cụ thể giỏo viờn xỏc định mức độ khỏc nhau của tỡnh huống ấy để ỏp dụng cho cỏc đối tượng trẻ khỏc nhau, tạo cơ hội mọi trẻ cú thể tham gia giải quyết phự hợp với khả năng của mỡnh, kớch thớch TTCNT của trẻ.
* Thứ ba, tổ chức giải quyết tỡnh huống.
- Đặt ra cỏc tỡnh huống cú ý nghĩa với trẻ ( từ dễ đến khú, phự hợp với cỏc đối tượng trẻ khỏc nhau).
- Tổ chức giải quyết tỡnh huống.
+ Cho trẻ thảo luận, đề xuất cỏch giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Tuỳ theo tỡnh huống cụ thể cụ dựng hỡnh thức thảo luận nhúm nhỏ, cỏ nhõn, cả lớp. Đõy là lỳc nhu cầu giải quyết tỡnh huống được đẩy lờn cao nhất, giỏo viờn chỳ ý kớch thớch trẻ tham gia thảo luận một cỏch tớch cực.
+ Lựa chọn, quyết định cỏch giải quyết. Cụ và trẻ cựng quyết định phương ỏn giải quyết. Cú thể trẻ làm theo cỏch hướng dẫn của giỏo viờn, theo sự gợi ý của giỏo viờn, hoặc theo cỏch giải quyết của trẻ.
- Đỏnh giỏ kết quả giải quyết tỡnh huống.
+ Đỏnh giỏ kết quả khỏm phỏ của trẻ. Giỏo viờn khuyến khớch trẻ đỏnh giỏ nhận xột cỏch giải quyết hay nhất.
- Giỏo viờn biết thiết kế cỏc hoạt động cú sử dụng tỡnh huống cú vấn đề.
- Trẻ phải cú những kiến thức, hiểu biết nhỏt định về cỏc HTTN. Cú cỏc kỹ năng tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ...
- Tạo cơ hội để trẻ được tự phỏt hiện và giải quyết tỡnh huống do cụ đưa ra hoặc từ thực tiễn.
Túm lại: Tỡnh huống cú vấn đề phự hợp với khả năng nhận thức của trẻ cú ý nghĩa đối với việc phỏt triển tư duy, phỏt huy TTCNT của trẻ. Giỏo viờn biết tạo ra cỏc tỡnh huống đa dạng và khuyến khớch trẻ tớch cực tham gia vào việc giải quyết cỏc tỡnh huống.
2.3.5. Biện phỏp 5: Sử dụng cỏc hiện tượng, cỏc thớ nghiệm đơn giản để trẻ được tự trải nghiệm khỏm phỏ. được tự trải nghiệm khỏm phỏ.
ạ Mục đớch, ý nghĩa
Sử dụng trũ chơi phự hợp thụng qua cỏc hiện tượng, cỏc thớ nghiệm đơn giản trong quỏ trỡnh trẻ tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏc HTTN cú ý nghĩa quan trọng với việc phỏt triển nhận thức, phỏt huy TTCNT của trẻ.
b. Yờu cầu
- Sử dụng trũ chơi thụng qua cỏc thớ nghiệm cho trẻ thực hành khụng quỏ khú, phự hợp với nội dung khỏm phỏ và khả năng nhận thức của trẻ.
- Cụ biết tận dụng những hiện tượng đơn giản xảy ra ngay với bản thõn trẻ, ở cuộc sống hàng ngày để trẻ tỡm hiểu, khỏm phỏ.
c. Cỏch tiến hành