Quyền cụng dõn và bảo đảm quyền cụng dõn

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 40)

2.1.1.1. Khỏi niệm quyền cụng dõn

“Cụng dõn” (citizen), theo Từ điển Merriam-Webster online, là một khỏi niệm xuất hiện từ thế kỷ XIV, cú nghĩa là “một cỏ nhõn [hợp phỏp] thuộc về một quốc gia và cú cỏc quyền và sự bảo vệ của quốc gia đú”. Theo Từ điển Cambridge online, cụng dõn là thành viờn của một quốc gia cụ thể và cú cỏc quyền bởi được sinh ra tại đú hoặc bởi được trao cho cỏc quyền. Cũn theo Bỏch khoa toàn thư Stanford Encyclopedia of Philosophy, cụng dõn là thành viờn của một cộng đồng chớnh trị, người mà được hưởng cỏc quyền và thừa nhận cỏc nghĩa vụ của [một] thành viờn. Như vậy, cú thể thấy, khỏi niệm cụng dõn thường gắn với một quốc gia cụ thể (thụng qua quốc tịch); và “QCD” cú thể được hiểu là những gỡ được hưởng, được bảo vệ mà một quốc gia dành cho cụng dõn của nước mỡnh. Cỏch hiểu này cũng giống như học thuyết cỏc quyền phỏp lý (legal rights) về nguồn gốc của QCN, trong đú cho rằng cỏc QCN khụng phải là bẩm sinh, vốn cú một cỏch tự nhiờn mà do cỏc nhà nước xỏc định và phỏp điển húa thành phỏp luật hoặc xuất phỏt từ truyền thống văn húa [37, tr. 39].

Ở Việt Nam, nội hàm của khỏi niệm QCN, QCD đó được thể hiện trong những quy định cụ thể tại Điều 14 Hiến phỏp năm 2013: “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc QCN, QCD về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn

phỏp luật”. Trong điều kiện xõy dựng NNPQ hiện nay, với cỏch nhỡn tiến bộ của khoa học phỏp lý thỡ QCD là cỏc quyền được quy định trong phỏp luật của một quốc gia nhất định (dưới hỡnh thức là quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn) và được quốc gia đú bảo đảm thực hiện. Cũn trờn phương diện chủ thể, chủ thể của QCD là cỏc cỏ nhõn, với cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý do Nhà nước quy định (địa vị phỏp lý của cụng dõn). Mặt khỏc, QCD là khỏi niệm luụn gắn liền với khỏi niệm nhà nước, với chủ thể cú khả năng bảo đảm thực hiện và tụn trọng cỏc quyền đú nờn trong mối quan hệ giữa cụng dõn với Nhà nước thỡ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn luụn được xỏc định bởi chế định quốc tịch (chỉ những người mang quốc tịch của một quốc gia mới được hưởng cỏc QCD mà phỏp luật quốc gia đú quy định và thừa nhận). Hiến phỏp năm 2013 xỏc định tại khoản 1 Điều 17: “Cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là người cú quốc tịch Việt Nam”, theo đú, quốc tịch Việt Nam là cơ sở duy nhất để xỏc định cụng dõn Việt Nam, từ đú xỏc định quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong mối quan hệ với Nhà nước.

Từ những luận giải trờn cú thể hiểu QCD là QCN do Nhà nước ghi nhận và bảo đảm bằng phỏp luật đối với cỏ nhõn người mang quốc tịch của quốc gia, thể hiện ở mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn trong cỏc quan hệ xó hội nhất định.

Tuy gắn bú nhưng QCN và QCD vẫn cú những khu biệt, khụng hoàn toàn trựng khớp. QCD thể hiện mối quan hệ giữa cụng dõn với nhà nước trong khi QCN thể hiện mối quan hệ giữa cỏ nhõn với toàn thể cộng đồng nhõn loại. QCN được ỏp dụng đối với tất cả mọi người nhưng QCD của một quốc gia nhất định thỡ chỉ được quốc gia đú ghi nhận, bảo đảm đối với những người cú quốc tịch của nước mỡnh. QCN cú một hệ thống chuẩn quốc tế chung nhưng khụng phải mọi quốc gia đều thừa nhận một hệ thống QCD giống nhau. Khụng phải tất cả cỏc hệ thống QCD của mọi quốc gia đều hoàn

toàn tương thớch với hệ thống QCN. QCD chỉ là một cấp độ của QCN, xột trong mối quan hệ giữa cỏ nhõn với nhà nước. Cú thể thấy rằng: “QCN là những giỏ trị mà cộng đồng quốc tế nhận thức, thừa nhận, cũn QCD chỉ là nhận thức và thừa nhận của một quốc gia cụ thể” [61].

Về việc so sỏnh QCN, QCD, cú tỏc giả đó đưa ra những sự khỏc biệt khỏ chi tiết [106].

Cỏc nhúm QCD:

Hệ thống cỏc QCD sẽ khỏc nhau ở cỏc quốc gia, xuất phỏt từ nhận thức, hoàn cảnh khỏc nhau trong việc cụng nhận cỏc QCD. Và ngay cả trong một quốc gia nhưng vào cỏc thời kỳ khỏc nhau thỡ hệ thống QCD cũng khỏc nhau. Vỡ vậy, việc phõn loại dưới đõy chỉ mang tớnh chất tương đối và hệ thống cỏc QCD dưới đõy chỉ liệt kờ một số QCD chung nhất.

- Nhúm quyền về chớnh trị, bao gồm một số quyền sau: quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội; quyền tham gia thảo luận cỏc vấn đề chung của đất nước; quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước; quyền biểu quyết khi trưng cầu ý dõn; quyền bầu cử và ứng cử; quyền khiếu nại, tố cỏo…

- Nhúm quyền về kinh tế, văn húa và xó hội, bao gồm một số quyền sau: quyền lao động; quyền tự do kinh doanh; quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật; quyền sỏng tỏc văn học, nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động văn húa khỏc; quyền tỏc giả; quyền sở hữu cụng nghiệp; quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe; quyền đối với nhà ở…

- Nhúm quyền về dõn sự, bao gồm cỏc quyền cơ bản như: quyền tự do đi lại, cư trỳ ở trong nước; quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ; quyền được thụng tin; quyền hội họp, lập hội, biểu tỡnh theo quy định của phỏp luật; quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo; quyền bất khả xõm phạm về thõn thể; quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở; quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự khi bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xột xử trỏi phỏp luật hoặc do hành vi trỏi phỏp luật của cỏc chủ thể khỏc…

2.1.1.2. Khỏi niệm bảo đảm quyền cụng dõn

Theo Từ điển hành chớnh, “Bảo đảm” là trỏch nhiệm của một chủ thể (cỏ nhõn, tổ chức) phải làm cho quyền, lợi ớch của chủ thể bờn kia chắc chắn được thực hiện, được giữ gỡn, nếu xảy ra thiệt hại thỡ phải bồi thường. Bảo đảm được tiến hành bằng những biện phỏp bảo đảm nghĩa vụ dõn sự như cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, phạt vi phạm [27, tr. 30]. Nhà nước cú nghĩa vụ hàng đầu trong việc bảo đảm cỏc QCN, QCD. Điều này phự hợp với nguyờn tắc của Luật nhõn quyền quốc tế “Cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước cam kết tụn trọng và bảo đảm cho mọi người trong phạm vi lónh thổ và thẩm quyền tài phỏn của mỡnh cỏc quyền đó được cụng nhận trong cụng ước này...” [39]. Dưới gúc độ khoa học phỏp lý, Từ điển luật học cú diễn giải một cỏch cụ thể: Nhà nước cú trỏch nhiệm bảo đảm cho cỏc QCD được ghi trong cỏc đạo luật phải được thực thi, phải tạo điều kiện cho cụng dõn hưởng cỏc quyền đú. Trường hợp cú sự vi phạm đến cỏc quyền của cụng dõn thỡ phải ỏp dụng cỏc biện phỏp để loại trừ. Cỏn bộ, cụng chức nhà nước phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật trong trường hợp họ khụng hành động để bảo vệ quyền, lợi ớch của cụng dõn [78]. Ngoài ra, cũn cú nhiều cỏc hiểu khỏc như: GS.TS. Phạm Hồng Thỏi và ThS. Nguyễn Thị Thu Hương cho rằng: Bảo đảm cỏc QCN, QCD là việc tạo ra cỏc tiền đề, điều kiện về chớnh trị, kinh tế, xó hội, phỏp lý và tổ chức để cỏ nhõn, cụng dõn, cỏc tổ chức của cụng dõn thực hiện được cỏc quyền tự do, lợi ớch chớnh đỏng của họ đó được phỏp luật ghi nhận [61]. PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuấn viết: Bảo đảm QCN và cả QCD là cỏc chủ thể cú trỏch nhiệm bảo đảm QCN, trước hết và chủ yếu là nhà nước, thực hiện cỏc biện phỏp về thể chế lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp, và về quản lý chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa để hiện thực húa cỏc nguyờn tắc, tiờu chuẩn về QCN trong hoạt động của nhà nước và cỏc hoạt động của cỏc tổ

chức chớnh trị – xó hội, xó hội – nghề nghiệp, đặc biệt trong cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội, nhằm thừa nhận, tụn trọng, bảo vệ, (bảo đảm) thực hiện và thỳc đẩy QCN trong thực tế [105]. PGS.TS. Đinh Văn Mậu cho rằng: Bảo đảm cỏc quyền, tự do cỏ nhõn là tạo ra một mụi trường mà mỗi cỏ nhõn nhận thấy được an toàn, được Nhà nước bảo vệ tài sản, danh dự, tớnh mạng và quyền, tự do cỏ nhõn [43].

Bảo đảm QCD là một trong những nội dung, yờu cầu của Hiến phỏp 2013, khi núi đến QCD thỡ “khụng tỏch rời nghĩa vụ cụng dõn” [55, tr. 15]. Do vậy, QCD thực chất là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp và phỏp luật đối với mọi cụng dõn, là cơ sở xỏc định địa vị phỏp lý của một cụng dõn, cơ sở xỏc lập quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong từng lĩnh vực cụ thể.

Mặc dự cú nhiều quan điểm khỏc nhau nhưng điểm chung của cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng bảo đảm quyền của cụng dõn là việc tạo ra cỏc tiền đề, điều kiện cần thiết để cụng dõn thực hiện được quyền của mỡnh trờn thực tế. Chủ thể BĐQCD bao gồm: Nhà nước; cỏc tổ chức, hiệp hội quần chỳng; người dõn. Trong đú, Nhà nước là chủ thể quan trọng nhất.

Theo đú cú thể hiểu BĐQCD là việc Nhà nước tạo cỏc điều kiện, tiền đề cần thiết để cụng dõn thực hiện cỏc QCD của họ, bằng việc ban hành và thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc cụng cụ quản lý khỏc.

Phõn biệt bảo đảm với bảo vệ QCD:

Bảo vệ quyền là trỏch nhiệm phỏp lý của Nhà nước trong thực thi cỏc biện phỏp nhằm ngăn chặn, chống lại mọi hành vi xõm hại đến cỏc quyền cơ bản của người dõn. Đõy là mối quan hệ giữa Nhà nước với cỏc cỏ nhõn, liờn quan đến khớa cạnh QCN, QCD.

Như phõn tớch ở trờn thỡ bảo đảm quyền là trỏch nhiệm phỏp lý của Nhà nước trong việc giữ gỡn, thỳc đẩy, tạo điều kiện để người dõn thực

người dõn. Đõy là mối quan hệ giữa Nhà nước và cỏc cỏ nhõn, liờn quan đến khớa cạnh QCN, QCD.

Bảo vệ quyền đặt ra một hành lang, loại bỏ hành vi xõm phạm, bồi thường tổn hại, bự đắp lợi ớch đó mất nhằm khắc phục tỡnh trạng ban đầu, trong khuụn khổ cỏc quy trỡnh, thủ tục phỏp lý của phỏp luật quốc gia. Bảo đảm quyền thiết lập cơ chế nhằm giữ gỡn, thỳc đẩy, tạo điều kiện để người dõn được hưởng và thực thi quyền một cỏch tốt nhất.

Bảo vệ quyền luụn luụn là cơ chế trực tiếp, được thực hiện khi cú sự vi phạm đến từ hành vi của con người như [11, tr. 160-161, 162, 164, 166]: 1) Lạm dụng quyền cảnh sỏt, quyền hỡnh phạt để bắt giữ, ngược đói người dõn bất hợp phỏp, ngược đói và cũn cú thể cướp đi mạng sống của họ. 2) Phõn biệt đối xử về mặt luật phỏp; 3) Vi phạm nhõn quyền giữa cỏc cỏ nhõn. Quy phạm điều chỉnh cho việc thực thi bảo vệ quyền là phỏp luật quốc gia. Bảo vệ quyền nhấn mạnh khớa cạnh thể chế, tiếp cận từ phớa Nhà nước (chủ thể thực hiện bảo vệ), phụ thuộc thỏi độ chủ quan của Nhà nước.

Bảo đảm quyền cũng nhấn mạnh khớa cạnh thể chế, tiếp cận từ phớa Nhà nước (chủ thể thực hiện bảo đảm), nhưng khụng chỉ phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của Nhà nước trong việc cõn nhắc về khả năng thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh mà cũn phải phụ thuộc vào năng lực của Nhà nước trong quỏ trỡnh bảo đảm quyền. Bảo đảm quyền: được thực hiện dựa trờn cỏc yờu cầu và nhận thức về QCN, QCD, nhằm tạo điều kiện thực hiện, thỳc đẩy thực thi quyền. Quy phạm điều chỉnh cho việc bảo đảm quyền là phỏp luật quốc gia. Qua phõn tớch trờn cú thể thấy bảo đảm quyền bao trựm cả bảo vệ quyền.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)