Hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 151 - 158)

4.2. Cỏc giải phỏp bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của

4.2.1. Hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt

động của cơ quan hành chớnh nhà nước

4.2.1.1. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn

Đỏnh giỏ thực trạng hệ thống phỏp luật của Việt Nam núi chung, lĩnh vực QCN, QCD núi riờng, cú thể thấy hệ thống phỏp luật nước ta trong hơn

hai thập kỷ qua đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiờn, cũn tồn tại một số hạn chế trong hệ thống phỏp luật như: khỏ cồng kềnh; thiếu ổn định, thường xuyờn thay đổi; rất nhiều văn bản phỏp luật cú tớnh quy phạm thấp, dẫn đến chậm trễ thi hành, chờ văn bản hướng dẫn của cỏc cấp khỏc nhau, làm nảy sinh khụng ớt mõu thuẫn giữa văn bản hướng dẫn và văn bản được hướng dẫn thi hành; tớnh minh bạch, hệ thống của hệ thống phỏp luật cũn hạn chế; xõy dựng phỏp luật chưa gắn với quản lý thi hành phỏp luật, do đú, thiếu tớnh dự bỏo và tớnh khả thi [14].

Đõy chớnh là vật cản lớn nhất đối với sự phỏt triển của xó hội cũng như trong việc bảo đảm thực thi cỏc QCN, QCD. Nhận thức được điều này, từ năm 2005, Đảng và Nhà nước đó triển khai Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 [20]. Theo đú, trước mắt là rà soỏt lại toàn bộ hệ thống cỏc VBQPPL nhằm loại bỏ cỏc văn bản luật mõu thuẫn, chồng chộo hoặc khụng cũn phự hợp với thực tiễn; bảo đảm tớnh hợp hiến, tớnh thống nhất, tớnh khả thi, cụng khai, minh bạch, dễ tiếp cận và dễ thực hiện của cỏc VBQPPL này.

Đồng thời, trong lĩnh vực phỏp luật về bảo đảm QCN, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, chỳ trọng cỏc nội dung lớn như Nghị quyết số 48 NQ/TW đó khẳng định:

1. Củng cố cơ sở phỏp lý về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước trong việc xõy dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi cỏc phỏp luật, cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn về QCN, QCD trong cỏc lĩnh vực dõn sự, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội.

2. Hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, chế độ trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước, nhất là toà ỏn trong việc bảo vệ cỏc quyền đú; xử lý nghiờm minh mọi hành vi xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn; khắc phục việc xử lý oan, sai; khẩn trương ban hành Luật về

BTNN. Xõy dựng cỏc đạo luật về lập hội, biểu tỡnh nhằm xỏc định rừ quyền, trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc thực thi quyền dõn chủ và trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc duy trỡ, bảo đảm kỷ cương, trật tự cụng cộng.

3. Hoàn thiện phỏp luật về quyền giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử, quyền trực tiếp giỏm sỏt, kiểm tra của cụng dõn đối với cỏc hoạt động của cơ quan, cỏn bộ, cụng chức; mở rộng cỏc hỡnh thức dõn chủ trực tiếp để người dõn tham gia vào cụng việc của Nhà nước; ban hành Luật về trưng cầu ý dõn.

Phải khẳng định rằng, cựng với việc thụng qua Hiến phỏp sửa đổi năm 2013, cho đến nay, phỏp luật về bảo đảm, bảo vệ QCN, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn đó cú những bước tiến lớn. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số đạo luật liờn quan chặt chẽ đến việc bảo vệ, bảo đảm QCN, QCD vẫn cần tiếp tục được hoàn thiện, xõy dựng như:

Đối với cỏc quyền trong lĩnh vực chớnh trị - dõn sự: cỏc quyền mang tớnh thời sự hiện nay bao gồm: quyền tiếp cận thụng tin, quyền lập hội, quyền biểu tỡnh, quyền tham gia trưng cầu ý dõn ... Đặc biệt, quyền tiếp cận thụng tin cần được ưu tiờn hàng đầu, bởi quyền này liờn quan trực tiếp đến quyền rất cơ bản và quan trọng của mỗi cỏ nhõn, được quy định tại Điều 25 của Hiến phỏp năm 2013: “Cụng dõn cú quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, tiếp cận thụng tin, hội họp biểu tỡnh”. Quy định này dựa trờn tinh thần của Tuyờn ngụn nhõn quyền quốc tế và Cụng ước dõn sự chớnh trị quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, theo đú:

Mọi người đều cú quyền tự do ngụn luận. Quyền này bao gồm quyền tự do tỡm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thụng tin, ý kiến khụng phõn biệt lĩnh vực, hỡnh thức tuyờn truyền bằng miệng, bằng bản viết, in hoặc dưới hỡnh thức nghệ thuật, thụng qua bất kỳ phương tiện thụng tin đại chỳng nào tuỳ theo sự lựa chọn của họ.

Tuy ngày 6/4/2016, Quốc hội đó thụng qua Luật Tiếp cận thụng tin, nhưng để triển khai đạo luật này, vẫn cũn rất nhiều việc phải làm. Bờn cạnh đú, vẫn cần chỳ ý đến những giới hạn của quyền tiếp cận thụng tin, được gọi là “tiếp cận hạn chế”. Việc quy định cỏc giới hạn thụng tin nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bớ mật đời tư và bớ mật thương mại là cần thiết. Tuy nhiờn, ở Việt Nam hiện nay, cỏc bớ mật Nhà nước lại được cho là rộng hơn cả thụng tin nhà nước, do đú, cú nguy cơ hạn chế đến quyền tiếp cận thụng tin của người dõn. Vỡ vậy, để bảo đảm cho quyền này của người dõn được thực hiện đầy đủ trong thực tế, cũng là nhằm hướng tới sự minh bạch hơn trong quản trị quốc gia, cần thiết phải sửa đổi Phỏp lệnh (hoặc ban hành Luật) về Bảo vệ Bớ mật Nhà nước theo hướng: xỏc định những nội dung nào được xem là “bớ mật Nhà nước”, đồng thời với việc thiết lập một quy trỡnh thẩm định cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ một thụng tin cú cần được xem là bớ mật Nhà nước hay khụng. Quy trỡnh này phải bảo đảm sự khỏch quan, hiệu quả, được đặt dưới sự giỏm sỏt tin cậy của cỏc thiết chế độc lập.

Đối với cỏc quyền về kinh tế - văn hoỏ - xó hội: trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, theo chỳng tụi, cỏc quyền cần được ưu tiờn hàng đầu là quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh ...

4.2.1.2. Hoàn thiện thủ tục thực hiện bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn theo hướng đảm bảo tớnh cụng khai, minh bạch và kịp thời

Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả thực hiện việc bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn thỡ một yờu cầu hàng đầu là phải thiết lập một nền tảng phỏp lý về trỡnh tự, thủ tục thực hiện hoạt động này một cỏch hợp lý, khoa học, cụng khai, minh bạch và kịp thời. Nhất là yờu cầu cụng khai minh bạch cú ý nghĩa đảm bảo sự giỏm sỏt trực tiếp của cụng dõn, cỏc tổ chức liờn quan đến hoạt động đú, gúp phần hạn chế những biểu hiện thiếu trỏch nhiệm trong thực hiện

nhiệm vụ cũng như hạn chế những hoạt động vượt ra ngoài phạm vi phỏp luật cho phộp. Yờu cầu cụng khai, minh bạch về thủ tục đối với hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức cú mục đớch nõng cao tớnh thuyết phục, đồng thuận từ phớa xó hội. Dưới khớa cạnh quyền, tớnh cụng khai, minh bạch cũn là một đũi hỏi bắt buộc để bảo đảm quyền tiếp cận thụng tin từ phớa người dõn, nõng cao năng lực thực hành quyền của họ.

Liờn quan đến cỏc quy định về thủ tục, một điều cần thấy rừ là hoạt động bảo hộ phỏp lý cho cụng dõn cần phải được tạo cơ chế thụng thoỏng, để cú thể thực hiện nhanh chúng, kịp thời, trỏnh tỡnh trạng người dõn phải đi khiếu kiện kộo dài hoặc những chậm trễ khụng đỏng cú gõy nờn những hậu quả đỏng tiếc. Hiện nay, chỳng ta đang tiến hành cụng cuộc cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp và đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ, như cơ chế “một cửa một dấu” trong hành chớnh hay chủ trương ỏp dụng thủ tục xột xử rỳt gọn cho một số vụ ỏn. Tuy nhiờn, để phỏt huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của bộ mỏy nhà nước núi chung, hoạt động bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn núi riờng, yờu cầu tiếp tục cải cỏch và hoàn thiện hệ thống thủ tục về bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn vẫn mang tớnh thời sự cấp thiết.

Để tạo nền tảng phỏp lý vững chắc, trước hết cần rà soỏt những hạn chế, bất cập để sửa đổi, bổ sung cỏc đạo luật về khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị, phản ỏnh, khởi kiện ... trờn mọi lĩnh vực: hành chớnh, dõn sự, hỡnh sự, thi hành ỏn... Cỏc văn bản phỏp luật được kiến nghị rà soỏt bao gồm: Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, Luật tiếp cụng dõn, Luật khiếu nại, Luật tố cỏo; rà soỏt cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai nhất là cỏc quy định về bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư khi thu hồi đất, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất, sỏt thực tế; thống nhất cỏc quy định về thời hiệu, thời hạn, về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cỏo. Tiếp tục rà soỏt, hoàn thiện cỏc Luật về Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Luật Tổ chức

TAND, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự, Luật Tố tụng hành chớnh, Luật Thi hành ỏn dõn sự, nhằm khắc phục những hạn chế bất cập trong việc bảo đảm phỏp lý của người dõn.

4.2.1.3. Hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho cỏc thiết chế bảo đảm phỏp lý đối với cụng dõn

Một là, trong phỏp luật về tổ chức và hoạt động bộ mỏy quyền lực nhà nước, cần bảo đảm nguyờn tắc phõn cụng, phối hợp, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan thực hiện cỏc chức năng lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp

Cỏc cơ quan nhà nước được tổ chức và vận hành một cỏch khoa học, nhịp nhàng, hiệu quả sẽ là nền tảng vững chắc cho hiệu quả hoạt động BĐQCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN.

Hiến phỏp sửa đổi năm 2013 đó cú một số quy định nhằm khắc phục phần nào những hạn chế này. Tuy vậy trong tương lai, yờu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy quyền lực nhà nước để nguyờn tắc phõn cụng, phối hợp, kiểm soỏt được bảo đảm, nõng cao tớnh khoa học, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả vẫn cần tiếp tục được đặt ra.

Hai là, xỏc định rừ phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của cỏc thiết chế cú nhiệm vụ bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn trong hoạt động của cỏc CQHCNN hiện nay

Cú thể núi, hiện nay trong cơ cấu tổ chức hệ thống chớnh trị và bộ mỏy nhà nước ta, cơ chế BĐQCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN được thiết lập tương đối đa dạng về hỡnh thức.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, tỡnh trạng chồng chộo về quyền hạn, trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan, đặc biệt là cỏc chủ thể cú nhiệm vụ bảo hộ phỏp lý cho cụng dõn trong hệ thống cơ quan hành chớnh vẫn tiếp diễn. Tỡnh trạng này cú thể dẫn đến một trong hai hệ quả: đú là đựn đẩy trỏch nhiệm lẫn nhau; hoặc thực hiện nhiệm vụ chồng chộo gõy cản trở hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ

quan, tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan. Để hạn chế, khắc phục tồn tại này, cần nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống về tổ chức, hoạt động, quyền hạn và nhiệm vụ của cỏc chủ thể bảo hộ. Căn cứ vào chủ thể được bảo hộ hoặc đối tượng quyền cần bảo đảm để xỏc định phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của cỏc chủ thể này một cỏch khoa học, rành mạch. Bờn cạnh đú, qui định cơ chế phối kết hợp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn giữa cỏc chủ thể một cỏch thụng suốt. Như vậy mới bảo đảm thực hiện cú hiệu quả hoạt động bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn.

Ba là, thiết lập và nõng cao năng lực của cỏc thiết chế đặc thự trong hệ thống cỏc thiết chế bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn trong hoạt động của cỏc CQHCNN hiện cú

Trong hoạt động thực hiện bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn, cú thể nhận thấy cỏc chủ thể cần được bảo hộ, đối tượng được bảo hộ là hết sức đa dạng. Cỏc chủ thể cú thể là người chưa thành niờn, người già yếu, người cú nhược điểm về thể chất và tinh thần, chủ thể thi hành cụng vụ...Cỏc đối tượng cú thể đơn giản (như quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở) đến những quyền mà cơ chế xõm hại và yờu cầu bảo hộ hết sức phức tạp (như quyền sở hữu trớ tuệ)… . Vỡ vậy, cần định hướng xõy dựng hệ thống cỏc thiết chế bảo hộ phỏp lý cho cụng dõn cú tớnh chất chuyờn sõu, đủ năng lực để bảo hộ phỏp lý cho cỏc chủ thể cũng như cỏc đối tượng quyền cú tớnh chất đặc thự. Vớ dụ: thiết lập cỏc tũa ỏn chuyờn trỏch như Tũa ỏn xột xử người chưa thành niờn, Tũa ỏn gia đỡnh trong hệ thống tũa ỏn.

Cựng với việc thiết lập cỏc thiết chế nờu trờn cần cú những hỡnh thức đào tạo chuyờn sõu nhằm nõng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ và đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và những người thực hiện nhiệm vụ bảo hộ phỏp lý cho cụng dõn trong cỏc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện nhiệm vụ này.

Cần tớch cực nghiờn cứu, tổng kết để cú thể triển khai, cụ thể hoỏ Điều 119 khoản 2 của Hiến phỏp bằng một đạo luật về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam, trong đú, quy định cụ thể về vị trớ, vai trũ, chức năng, thẩm quyền, tổ chức và hoạt động của cơ quan bảo hiến cụ thể.

Bốn là, hoàn thiện cỏc thiết chế bảo hộ phỏp lý cho cụng dõn theo hướng đề cao tớnh độc lập về tổ chức và hoạt động của cỏc thiết chế này

Nhỡn chung, cỏc thiết chế bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn khụng chỉ cú nhiệm vụ phỏt hiện, xử lý cỏc vi phạm QCD từ cỏc chủ thể xó hội mà hoạt động này cũn nhằm phỏt hiện và xử lý vi phạm của cỏc cỏ nhõn, nhúm cỏ nhõn thực thi cụng vụ trong cỏc cơ quan nhà nước. Mặt khỏc, tớnh chất của hoạt động bảo đảm phỏp lý cho cụng dõn được cỏc chủ thể nhà nước thực hiện thường đi kốm với thẩm quyền xử lý vi phạm và tội phạm nhõn danh nhà nước.

Vỡ vậy, để trỏnh những tỏc động tiờu cực từ cỏc cơ quan hữu quan, cần nghiờn cứu, qui định cho cỏc thiết chế này cú tớnh độc lập tương đối về tổ chức, về phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, để đề cao tớnh độc lập trong hoạt động bảo đảm cú hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cụng dõn. Đú cũng là một yờu cầu của xõy dựng NNPQ trong việc thiết kế hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp mà trước hết là Tũa ỏn.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 151 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)