2.4. Bảo đảm quyền cụng dõn ở một số nƣớc trờn thế giới và gợi ý
2.4.4. Gợi ý cho Việt Nam
Tỡm hiểu kinh nghiệm nước ngoài về xõy dựng cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD, cú thể rỳt ra nhận xột là thực tiễn cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD trờn thế giới đang ở giai đoạn phỏt triển ban đầu với việc thiết lập cỏc trụ cột cho cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD. Đồng thời, sự phỏt triển của cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD hiện nay đồng hành cựng với sự nghiệp bảo đảm, bảo vệ cỏc giỏ trị văn minh của nhõn loại, bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD.
Việc xõy dựng cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD cần phải gắn với sự chỳ trọng phỏt triển cỏc cơ sở kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ - xó hội của đất nước. Cú thể thấy, những nước cú sự bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn hiệu quả là những nước đó cú một nền tảng kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ - xó hội phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định, với truyền thống dõn chủ, truyền thống chớnh trị - phỏp lý cao, như Đức, Hoa Kỳ, cỏc nước Bắc Âu. Ngay như ở CHLB Đức, quốc gia cú những ghi nhận về cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD trong Hiến phỏp từ năm 1949 khi bản Hiến phỏp này ra đời, nhưng cỏc tư tưởng về bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn chỉ thật sự trở thành thực tiễn chớnh trị - phỏp lý sinh động khi đất nước thoỏt khỏi hoàn cảnh khú khăn, nghốo nàn của một đất nước bị tàn phỏ sau chiến tranh. Từ sau thời kỳ Chiến tranh lạnh (những năm 80 của thế kỷ XX), nhất là từ thời điểm sỏp nhập CHLB Đức (Tõy Đức) với CHDC Đức (Đụng Đức) để trở thành nước Đức thống nhất, ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, phồn vinh với cỏc giỏ trị dõn chủ, NNPQ được đề cao, cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD mới càng cú điều kiện để phỏt huy.
Một gợi ý tiếp theo cú thể rỳt ra từ kinh nghiệm bảo đảm phỏp lý đối với cụng dõn đú là với sự tụn vinh cỏc giỏ trị của NNPQ, cựng với đũi hỏi
xuất phỏt từ tớnh chớnh đỏng của Nhà nước, cần thiết phải xỏc lập những nền tảng hiến định vững chắc cho cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD. Đú khụng chỉ là việc ghi nhận cỏc giỏ trị về tự do, QCN, QCD, mà phải cú sự cam kết chớnh trị, phỏp lý từ phớa Nhà nước trong việc bảo hộ cỏc quyền đú, trước hết là cỏc QCD trong mối quan hệ với Nhà nước. Đồng thời, cần phải tạo lập những cơ sở phỏp lý vững chắc về cỏc cơ chế quan trọng trong cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD trong Hiến phỏp, như cỏc cơ chế dõn nguyện, sự độc lập của tư phỏp, tài phỏn hành chớnh, tài phỏn hiến phỏp, cơ chế BTNN. Đỏng chỳ ý là Hiến phỏp Ba Lan cũn thiết kế một thiết chế chuyờn trỏch đặc biệt để giỏm sỏt về vấn đề này: Cao uỷ viờn về QCD.
Một nội dung quan trọng tiếp theo trong bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn ở cỏc nước đú là yờu cầu xõy dựng một hệ thống bảo đảm phỏp lý đầy đủ cả về nội dung và hỡnh thức. Theo cỏc nhà lý luận Đức, việc mở ra khả năng tố quyền - cho phộp cụng dõn được yờu cầu Toà ỏn xem xột tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi cụng quyền bị cho là xõm phạm đến cỏc quyền của họ - được coi là lớp bảo hộ phỏp lý đầu tiờn mang tớnh bắt buộc, cũn gọi là bảo hộ phỏp lý nguyờn phỏt hay sơ cấp. Bởi chỉ khi trang bị cho cụng dõn những cụng cụ phỏp lý đủ mạnh và hiệu quả để cú thể chủ động tự bảo vệ mỡnh khi cỏc quyền bị xõm hại, sự bảo hộ phỏp lý mà Nhà nước gỏnh trỏch nhiệm mới thật sự đạt được ý nghĩa đớch thực của nú.
Kết luận chƣơng 2
Mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn là mối quan hệ chớnh trị - phỏp lý mang tớnh nền tảng trong mỗi quốc gia. Mối quan hệ giữa Nhà nước và cỏ nhõn cú quốc tịch (cụng dõn) được thể hiện qua ba nội dung sau:
Một là, Nhà nước, bằng phỏp luật, quy định quyền và nghĩa vụ của
cụng dõn. Hai là, cụng dõn cú nghĩa vụ phải tuõn theo phỏp luật mà Nhà nước của mỡnh đặt ra dự họ ở trong và ngoài nước. Ba là, Nhà nước cú quyền phỏn xột, xử lý tuyệt đối cỏc hành vi của cụng dõn của mỡnh, đồng thời, phải cú trỏch nhiệm bảo đảm quyền và lợi ớch của cụng dõn cả ở trong và ngoài nước.
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn, cụng dõn là một trong hai chủ thể cơ bản, là cỏ nhõn mang quốc tịch của một nhà nước nhất định. QCD là những quyền được Nhà nước quy định trong Hiến phỏp và cỏc văn bản luật, được quy định cho tất cả mọi cụng dõn hoặc cho cả một tầng lớp, mọi giai cấp. Những quyền này được xuất phỏt từ QCN. Vỡ vậy, bảo đảm QCD cú đối tượng là quyền cơ bản của cỏc cỏ nhõn với tư cỏch là cụng dõn, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn trong một quốc gia cụ thể.
Bảo đảm QCD được hiểu như sau: bảo đảm QCD là việc Nhà nước tạo cỏc điều kiện, tiền đề cần thiết để cụng dõn thực hiện cỏc QCD của họ, bằng việc ban hành và thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc cụng cụ quản lý khỏc.
Bảo đảm QCD khụng chỉ là trỏch nhiệm phỏp lý mà trước hết là trỏch nhiệm chớnh trị xuất phỏt từ yờu cầu về tớnh chớnh đỏng của Nhà nước, đũi hỏi Nhà nước đú phải chịu trỏch nhiệm bảo đảm cho cụng dõn của mỡnh được thực hiện cỏc quyền một cỏch hiệu quả, trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc nhõn đạo, cụng bằng, bảo đảm, bảo vệ QCN, ngay cả trong cỏc trường hợp nằm ngoài quyền tài phỏn của Nhà nước. Đõy là mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn của một quốc gia cụ thể, liờn quan đến khớa cạnh cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.
như Đức, Ba Lan ... đó chỉ ra những gợi ý hữu ớch cho quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện cỏc phương thức bảo đảm QCD ở nước ta. Cú thể thấy, cỏc phương thức bảo đảm QCD đồng hành cựng với sự nghiệp bảo đảm, bảo vệ cỏc giỏ trị văn minh của nhõn loại, bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD. Việc xõy dựng cỏc phương thức bảo đảm QCD trong hoạt động của CQHCNN cần phải gắn với việc bảo đảm cỏc cơ sở kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ - xó hội của đất nước. Bờn cạnh đú, cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc trong trật tự của NNPQ, yờu cầu về tớnh chớnh đỏng của Nhà nước, trong đú, cần thiết phải xỏc lập những nền tảng hiến định vững chắc cho hoạt động bảo đảm QCD liờn quan đến cỏc cơ chế dõn nguyện, sự độc lập của tư phỏp, tài phỏn hành chớnh, tài phỏn hiến phỏp.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CễNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC
Ở VIỆT NAM
3.1. Thực trạng cỏc quy định phỏp luật bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay