Một số quốc gia khỏc

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 74)

2.4. Bảo đảm quyền cụng dõn ở một số nƣớc trờn thế giới và gợi ý

2.4.3. Một số quốc gia khỏc

Như đó biết, ngoài Đức và Ba Lan là hai nước thuộc nhúm cỏc quốc gia cú quy định trực tiếp cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD trong Hiến phỏp, ở cỏc quốc gia khỏc, cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD được quy định đơn lẻ và rải rỏc trong những đạo luật khỏc nhau (như Luật Tiếp cận thụng tin, Luật Trưng cầu dõn ý, Luật Bồi thường nhà nước...). Để cú gúc nhỡn bao quỏt hơn và do khuụn khổ của Luận ỏn, trong phần này, thay vào việc đỏnh giỏ từng quốc gia riờng lẻ, tỏc giả sẽ nhúm cỏc quốc gia qua phõn tớch ba cơ chế đặc thự nhất trong cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD: tài phỏn hiến phỏp, dõn nguyện, BTNN.

Cơ chế tài phỏn hiến phỏp

Trờn thế giới cú nhiều nước quy định cho cụng dõn của mỡnh cú quyền khiếu kiện Hiến phỏp trước Toà ỏn Hiến phỏp, yờu cầu bảo vệ cỏc quyền (cơ bản) hiến định cho mỡnh như Anbani, Áo, CH Sộc, Croatia, Đức, Hoa Kỳ, Hungari, Latvia, Macedonia, Ba Lan.

Biểu hiện rừ nột nhất của thẩm quyền bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trong hoạt động của cỏc cơ quan tài phỏn hiến phỏp trờn thế giới là ở cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hiến phỏp của cụng dõn khi họ cho rằng quyền cơ bản, hiến định của họ bị xõm hại bởi hành vi hoặc văn bản của cỏc cơ quan nhà nước, cụng chức nhà nước. Thủ tục tố tụng tiến hành khiếu kiện tại Toà ỏn Hiến phỏp khỏ đặc biệt và vấn đề được giải quyết cho từng vụ ỏn cụ thể đều ỏp dụng cho quy chế hiến định của những cụng dõn khỏc. Được coi là “Vương miện của NNPQ” [74, tr. 37], chế độ tài phỏn hiến phỏp tại nhiều quốc gia trờn thế giới cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ và phỏt triển cỏc QCN, và do đú, là một thiết chế đặc biệt, khụng thể thiếu, giỳp kiến tạo nờn cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD một cỏch toàn diện và hiệu quả nhất.

Cơ chế giải quyết dõn nguyện

Mụ hỡnh Ombudsman

Mụ hỡnh Ombudsman hay cũn gọi là mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội là một thiết chế cú nguồn gốc từ cỏc nước Bắc Âu, sau đú được ỏp dụng sang một số nước Chõu Âu như Hy Lạp, Bungari, Bosnia, Croatia... và một số quốc gia thuộc cỏc chõu lục khỏc, vớ dụ như Thỏi Lan.Mục đớch của mụ hỡnh này là nhằm thiết lập một cơ chế để Nghị viện vẫn cú thể quan tõm đến cỏc khiếu nại của cụng dõn mà khụng gõy ỏp lực cụng việc lờn cỏc nghị sĩ và cơ quan dõn cử, để họ cú nhiều thời gian tập trung vào cỏc chớnh sỏch vĩ mụ và giỏm sỏt hơn. Hằng năm, Ombudsman cú trỏch nhiệm bỏo cỏo trước Nghị viện về cụng tỏc của mỡnh, trong đú thống kờ cỏc loại đơn nhận được, việc thụ lý, cỏc kiến nghị đó ban hành và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ban hành và thi hành phỏp luật hoặc kiến nghị sửa đổi luật hoặc về cỏch giải thớch phỏp luật [96].

Cỏc kiến nghị của Ombudsman khụng mang tớnh ràng buộc nhưng luụn gõy ỏp lực tới cơ quan hành chớnh và tư phỏp thụng qua bỏo chớ, cụng luận và hoạt động thảo luận của cỏc Nghị sỹ về vấn đề liờn quan tại nghị trường. Với những ưu điểm của mỡnh, trong những năm gần đõy, vai trũ và thẩm quyền của Ombudsman ngày càng được mở rộng trong việc bảo vệ cỏc QCN, quyền cơ bản của cụng dõn ở nhiều quốc gia trờn thế giới. Ở Chõu Âu, nhiều quốc gia như: Hy Lạp, Kosovo, Kyrgyzstan, Croatia, Rumani, Serbia, Slovenia, Thụy Điển đó chớnh thức thừa nhận Ombudsman là cơ quan nhõn quyền quốc gia. Mụ hỡnh này cũn được tiếp tục mở rộng sang cỏc quốc gia khỏc ngoài Chõu Âu như: Colombia, Namibia, Trinidad and Tobago.

Đặc biệt, vai trũ của Ombudsman đó khụng chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà đó lan ra phạm vi khu vực, trở thành một thiết chế quan trọng, cú vị trớ độc lập và thẩm quyền riờng biệt với hệ thống tư phỏp trong thỳc đẩy và thực thi QCN, quyền tự do cơ bản của cụng dõn Chõu Âu. Trờn cơ sở Điều 6

của Cụng ước bảo vệ QCN và cỏc quyền tự do cơ bản (ECHR), Điều 43 của Hiến Chương về quyền cơ bản của Chõu Âu, bất cứ cụng dõn nào của EU hoặc thể nhõn/phỏp nhõn cư trỳ hoặc đăng ký hoạt động trờn lónh thổ của cỏc quốc gia thành viờn đều cú quyền gửi khiếu kiện về hành vi khụng đỳng đắn của cỏc thiết chế của

Cộng đồng Chõu Âu hoặc cơ quan của họ đến Ombudsman của Chõu Âu, ngoại trừ vụ việc đú đó được thụ lý bởi Tũa ỏn tư phỏp hoặc Tũa sơ thẩm của Chõu Âu [120].

Mụ hỡnh Ủy ban dõn nguyện: Uỷ ban dõn nguyện là mụ hỡnh giải quyết

dõn nguyện với phạm vi thẩm quyền nghiờng về dõn nguyện (phản ỏnh, kiến nghị, khiếu nại) nhiều hơn là khiếu kiện, khỏc với mụ hỡnh Ombudsman thiờn về khiếu kiện việc riờng và là mụ hỡnh kết hợp chuyờn mụn và chớnh trị. Uỷ ban đưa ra cỏc quyết định mang tớnh tập thể, trong đú cú ghi nhận cỏc ý kiến thiểu số.

Cỏc nghị sỹ cú hiểu biết, kinh nghiệm về phỏp lý được ưu tiờn chọn để tham gia Uỷ ban này. Đứng đầu Uỷ ban thường là nghị sỹ của Đảng thiểu số trong Quốc hội. Nghị sỹ thành viờn Uỷ ban chỉ đạo việc tiếp nhận và xử lý cỏc đơn khiếu nại bằng bộ mỏy hành chớnh của mỡnh. Sau khi xử lý, những vụ khiếu nại điển hỡnh cú thể được đưa ra thảo luận tại Quốc hội, hoặc, căn cứ trờn cỏc thụng tin xử lý đơn thư, Uỷ ban sẽ trỡnh Quốc hội một kiến nghị giỏm sỏt về thi hành phỏp luật, bao gồm cả giỏm sỏt văn bản và giỏm sỏt thi hành phỏp luật, dẫn đến sỏng kiến sửa đổi, bổ sung luật.

Vụ Dõn nguyện là cơ quan giỳp việc chuyờn mụn của Uỷ ban dõn nguyện của Nghị viện, giỳp Uỷ ban tiếp nhận, thống kờ đơn, nghiờn cứu, tổ chức điều tra khảo sỏt, làm việc với CQHCNN liờn quan..

Cỏc quốc gia tiờu biểu ỏp dụng mụ hỡnh này là CHLB Đức, Hà Lan. Trong đú, Nghị viện Hà Lan đồng thời vừa cú Uỷ ban dõn nguyện vừa cú Ombudsman.

Cựng với thiết chế Ombudsman, mụ hỡnh Uỷ ban dõn nguyện cũng là một gợi ý tốt cho việc xõy dựng cỏc thiết chế vận hành cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD.

Cơ chế bồi thường nhà nước

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nước giành được độc lập, nhiều cuộc cỏch mạng dõn chủ đũi quyền lợi chớnh đỏng cho người dõn đó dẫn đến yờu cầu ghi nhận trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong phỏp luật quốc gia. Cho đến nay, nhiều quốc gia trờn thế giới đó cú Luật về Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước [107] như: Canada, Hoa Kỳ, Phỏp, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia ... Một số quốc gia coi BTNN là trỏch nhiệm hành chớnh hoặc nửa hành chớnh nửa dõn sự. Tuy nhiờn, đa số cỏc quốc gia cũn lại đều coi BTNN là một loại trỏch nhiệm dõn sự trong mối quan hệ giữa Nhà nước và người được bồi thường thiệt hại.

Phỏp luật về TNBTNN ở cỏc quốc gia khỏ sinh động và đa dạng, chia làm hai nhúm: nhúm cỏc quốc gia cú luật điều chỉnh riờng về trỏch nhiệm BTNN; nhúm cỏc quốc gia ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước thụng qua nhiều văn bản đơn lẻ khỏc nhau.

Cỏc quốc gia cú luật điều chỉnh riờng về trỏch nhiệm BTNN bao gồm: Canada, Hoa Kỳ, Thuỵ Sỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc... Ở cỏc quốc gia liờn bang, phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước lại cú thể khỏc nhau ở từng bang.

Nhúm cỏc quốc gia ỏp dụng trỏch nhiệm BTNN ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau cú thể thấy ở Phỏp, Indonesia. Đỏng chỳ ý, phỏp luật BTNN ở Phỏp, Đức ban đầu được hỡnh thành từ kết quả xột xử thực tiễn của toà ỏn.

Tuy cú những kết quả khỏc nhau do đặc thự chớnh trị, phỏp luật và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ ở từng quốc gia, nhưng nhỡn chung, cơ chế

trỏch nhiệm BTNN ở nhiều nước trờn thế giới đang ngày càng phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc thiết lập cỏc cơ chế thỳc đẩy, bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD, trong đú cú cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)