3.1.1. Bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước trong Hiến phỏp năm 2013 chớnh nhà nước trong Hiến phỏp năm 2013
Hiến phỏp năm 2013 đó được Quốc Hội khúa XII, kỳ họp thứ 6 thụng qua ngày 28/11/2013 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Một trong những nội dung quan trọng của bản Hiến phỏp này là chế định về QCN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. QCN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn được để lờn cao, đưa lờn vị trớ trang trọng trong Hiến phỏp năm 2013, thể hiện nhận thức mới, đầy đủ, sõu sắc hơn trong việc thể chế húa quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đề cao nhõn tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển. Cú thể núi trong lịch sử lập hiến Việt Nam, QCN, QCD trong Hiến phỏp chưa bao giờ được cỏc nhà soạn thảo cõn nhắc cẩn trọng như lần này. Từ vị trớ thứ năm, Chương QCD trong Hiến phỏp 1992 được chuyển lờn vị trớ thứ hai trong Hiến phỏp 2013 thể hiện sự quan tõm vượt bậc, cũng như nhận thức của cỏc nhà lập hiến Việt Nam về tầm quan trọng của QCN và QCD.
Phõn tớch thực trạng phỏp luật hiện hành về BĐQCD núi chung và BĐQCD trong hoạt động của CQHCNN ở Việt Nam, cú thể thấy, tuy hệ thống phỏp luật về bảo đảm QCD cũn chưa đồng bộ, thống nhất, nhưng chỳng ta đó bước đầu thiết lập những nền tảng Hiến định và luật định cho BĐQCD trong hoạt động của CQHCNN ở Việt Nam.
28/11/2013, Hiến phỏp Việt Nam được Quốc hội sửa đổi và thụng qua, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong cỏc quy định về BĐQCD ở nước ta. Cú thể núi rằng, Hiến phỏp hiện hành đó cú những bước phỏt triển mới trong việc thiết lập những nền múng ban đầu cho cơ chế BĐQCD ở Việt Nam.
CQHCNN bao gồm Chớnh phủ và Ủy ban Nhõn dõn cỏc cấp. Chế định về Chớnh phủ được Hiến phỏp 2013 quy định tại chương VII, từ Điều 94 đến Điều 101. Cỏc nội dung quy định về chế định này đó cú sự kế thừa những nội dung của cỏc bản Hiến phỏp trước, đồng thời cũng bổ sung thờm những nội dung mới sao cho phự hợp với những yờu cầu, đũi hỏi của thực tế.
Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là CQHCNN cao nhất của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 94 Hiến phỏp 2013). Hoạt động của Chớnh phủ cú ý nghĩa quyết định trực tiếp đến việc đảm bảo, thỳc đẩy và phỏt triển quyền tự do dõn chủ của cụng dõn. Hiến phỏp 2013 quy định về vị trớ, tớnh chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cũng như về cơ chế thực hiện quyền lực của Chớnh phủ đều cú những sửa đổi, bổ sung theo tinh thần đổi mới theo hướng, đề cao vị trớ, vai trũ là CQHCNN cao nhất; bảo đảm tớnh độc lập tương đối, tăng cường tớnh chủ động, linh hoạt, sỏng tạo và tớnh dõn chủ phỏp quyền trong tổ chức và hoạt động của Chớnh phủ. Lần đầu tiờn trong lịch sử lập hiến ở nước ta, Hiến phỏp quy định trực tiếp nhiệm vụ của Chớnh phủ trong việc bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD – một nhiệm vụ hiến định: “Bảo vệ quyền và lợi ớch của Nhà nước và xó hội, QCN, QCD; bảo đảm trật tự, an toàn xó hội” (Khoản 6 Điều 96). Từ đõy, xó hội, Nhõn dõn, mọi người cú quyền đặt ra yờu cầu ngày càng cao hơn đối với Chớnh phủ trong việc thực hiện bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD. Về mối quan hệ phối hợp, kiểm soỏt quyền lực giữa Chớnh phủ với cơ quan quyền lực cao nhất, Hiến phỏp năm 2013 tiếp tục quy định Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Quy định này đó phản ỏnh sự gắn bú chặt chẽ và thống nhất trong việc thực hiện quyền lập
phỏp và quyền hành phỏp của Nhà nước ta. Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chớnh phủ khụng chỉ cú nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước (khoản 1 Điều 96), bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước mà cũn cú trỏch nhiệm giải trỡnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.
Cựng với cỏc quy định nờu trờn, Hiến phỏp 2013 đó sửa đổi, bổ sung một số quy định khỏc theo hướng làm rừ hơn chức năng, mối quan hệ giữa Chớnh phủ với Quốc hội và cỏc cơ quan Nhà nước khỏc, như: bỏ quy định về thẩm quyền của Quốc hội “quyết định chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh”; phõn định rừ hơn phạm vi chớnh sỏch và cỏc vấn đề quan trọng do Quốc hội và Chớnh phủ quyết định trờn một số lĩnh vực, theo đú Chớnh phủ cú thẩm quyền đề xuất, xõy dựng chớnh sỏch trỡnh Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh; trỡnh dự ỏn luật, dự ỏn ngõn sỏch Nhà nước và cỏc dự ỏn khỏc trước Quốc hội; trỡnh dự ỏn phỏp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 2 Điều 96); ban hành văn bản phỏp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú và xử lý cỏc văn bản trỏi phỏp luật theo quy định của luật (Điều 100)… Về mối quan hệ phối hợp, kiểm soỏt quyền lực giữa Chớnh phủ với TAND, Hiến phỏp năm 2013 khụng cú quy định trực tiếp về cơ chế phối hợp, kiểm soỏt quyền lực giữa Chớnh phủ với TAND. Tuy nhiờn, để thực hiện nhiệm vụ “CQHCNN cao nhất của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam”, Chớnh phủ cú trỏch nhiệm quản lý về tổ chức bộ mỏy hành chớnh Nhà nước và chế độ cụng vụ, cụng chức. Đồng thời, phối hợp với TAND trong việc bảo vệ cụng lý, bảo vệ QCN, QCD, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp
phỏp của tổ chức, cỏ nhõn; đấu tranh phũng ngừa và chống cỏc tội phạm, cỏc vi phạm Hiến phỏp, phỏp luật, giữ vững kỷ cương phỏp luật nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, xó hội và cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước ... Về phớa TAND, là cơ quan thực hiện quyền tư phỏp, TAND thực hiện chức năng kiểm soỏt việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp thụng qua nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh theo quy định của Hiến phỏp và luật.
Ngoài ra, Hiến phỏp 2013 cũn quy định về Ủy ban Nhõn dõn cỏc cấp tại Điều 114 “Ủy ban Nhõn dõn ở cấp chớnh quyền địa phương do Hội đồng Nhõn dõn cựng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhõn dõn, CQHCNN ở địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng Nhõn dõn và CQHCNN cấp trờn”. Về chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Nhõn dõn, khoản 2 Điều 114 tiếp tục quy định “Ủy ban Nhõn dõn tổ chức việc thi hành Hiến phỏp và phỏp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng Nhõn dõn” đồng thời cú bổ sung nhiệm vụ “thực hiện cỏc nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trờn giao”.
3.1.2. Khỏi quỏt cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước
3.1.2.1. Khỏi quỏt cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn
qua thủ tục phỏp lý và cỏc thiết chế hành chớnh, tưphỏp
a. Cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước thụng qua phương thức khiếu nại
Người khiếu nại là cụng dõn, cơ quan, tổ chức hoặc cỏn bộ, cụng chức thực hiện quyền khiếu nại (Khoản 1, Điều 2, Luật khiếu nại).
Quyền khiếu nại là quyền bảo đảm, bảo vệ quyền chủ thể. Cỏ nhõn, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại khi cú căn cứ cho rằng QĐHC hoặc HVHC là trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Do đú, chỉ những người cú quyền, lợi ớch hợp phỏp bị tỏc động trực tiếp bởi QĐHC, HVHC mới cú quyền khiếu nại và thực hiện quyền khiếu nại. Đối tượng khiếu nại hành chớnh, gồm: QĐHC, HVHC, quyết định kỉ luật đối với cỏn bộ, cụng chức.
Việc thực hiện khiếu nại do người cú quyền khiếu nại tự quyết định, khụng bị phụ thuộc vào ý chớ của bất kỡ chủ thể nào. Người khiếu nại thực hiện việc khiếu nại bằng hỡnh thức đơn khiếu nại hoặc bằng hỡnh thức khiếu nại trực tiếp. Người khiếu nại cú thể rỳt khiếu nại tại bất cứ thời điểm nào trong quỏ trỡnh khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Việc rỳt khiếu nại phải được thực hiện bằng đơn cú chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếu nại.
Theo phỏp luật hiện hành, khi cú căn cứ cho rằng QĐHC, HVHC là trỏi phỏp luật, xõm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh thỡ người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đó ra QĐHC hoặc cơ quan cú người cú HVHC hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Tũa ỏn.
Đối với QĐHC, HVHC của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ thỡ người khiếu nại khiếu nại đến Bộ trưởng hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Tũa ỏn. Nếu người khiếu nại khụng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng hoặc quỏ thời hạn quy định mà khiếu nại khụng được giải quyết thỡ cú quyền khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Toà ỏn.
Đối với QĐHC, HVHC của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (chung là cấp tỉnh) thỡ người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Tũa ỏn. Nếu người khiếu nại khụng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khụng được giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại lần hai đến Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Tũa ỏn. Trường hợp người khiếu nại khụng đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khụng được giải quyết thỡ cú quyền khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Tũa ỏn.
thuộc về một số cỏ nhõn trong hệ thống CQHCNN, gồm: Chủ tịch UBND cỏc cấp, thủ trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND và cấp tương đương, Bộ trưởng, thủ trưởng cỏc cơ quan ngang Bộ. Trong hoạt động hành chớnh, cỏ nhõn, tổ chức được quyền khiếu nại hai lần đối với QĐHC, HVHC. Do đú, thẩm quyền giải quyết khiếu nại bao gồm thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu và thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai.
b. Cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước thụng qua phương thức tố cỏo
Khi cú căn cứ cho rằng cú hành vi vi phạm phỏp luật, cụng dõn thực hiện quyền tố cỏo bằng đơn tố cỏo hoặc tố cỏo trực tiếp. Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm tiếp người tố cỏo, tiếp nhận và giải quyết tố cỏo theo đỳng quy định của phỏp luật; xử lý nghiờm minh người vi phạm; ỏp dụng biện phỏp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại cú thể xảy ra, bảo đảm an toàn về tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, việc làm, bớ mật cho người tố cỏo; bảo đảm quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cỏo được thi hành nghiờm chỉnh và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về quyết định xử lý của mỡnh. Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cỏo mà khụng tiếp nhận, khụng giải quyết theo đỳng quy định của phỏp luật, thiếu trỏch nhiệm trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cỏo hoặc cố ý giải quyết tố cỏo trỏi phỏp luật phải bị xử lý nghiờm minh, nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của phỏp luật. Việc giải quyết tố cỏo phải đảm bảo nguyờn tắc chung “kịp thời, chớnh xỏc, khỏch quan, đỳng thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục và thời hạn theo quy định phỏp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cỏo; bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người bị tố cỏo trong quỏ trỡnh giải quyết tố cỏo” [54, Điều 4].
tớnh chất của hành vi vi phạm phỏp luật bị tố cỏo. Nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền giải quyết tố cỏo như sau:
Tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền quản lý cỏn bộ, cụng chức, viờn chức đú giải quyết.
Tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của người đứng đầu, cấp phú của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trờn trực tiếp của cơ quan, tổ chức đú giải quyết. Tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cỏn bộ, cụng chức, viờn chức bị tố cỏo phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan giải quyết.
Tố cỏo hành vi vi phạm phỏp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức cú dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của phỏp luật về tố tụng hỡnh sự.
Quyền tố cỏo khụng được xem là quyền tự quyết tuyệt đối của người tố cỏo, tố cỏo cũn là trỏch nhiệm của cụng dõn. Trong trường hợp người tố cỏo xin rỳt nội dung tố cỏo và xột thấy việc rỳt tố cỏo là cú căn cứ thỡ người giải quyết tố cỏo khụng xem xột, giải quyết nội dung tố cỏo đú. Nếu xột thấy hành vi vi phạm phỏp luật vẫn chưa được phỏt hiện và xử lý thỡ người giải quyết tố cỏo vẫn xem xột, giải quyết theo quy định của phỏp luật. Trong trường hợp cú căn cứ cho rằng việc rỳt tố cỏo do người tố cỏo bị đe dọa, ộp buộc thỡ người giải quyết tố cỏo phải ỏp dụng cỏc biện phỏp để bảo vệ người tố cỏo, xử lý nghiờm đối với người đe dọa, ộp buộc người tố cỏo, đồng thời phải xem xột, giải quyết tố cỏo theo quy định của phỏp luật.
vi vi phạm phỏp luật, trốn trỏnh trỏch nhiệm hoặc vỡ vụ lợi thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm, người tố cỏo sẽ bị xem xột, xử lý theo quy định của phỏp luật [63, Điều 6].
c. Cỏc quy định phỏp luật về bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước thụng qua phương thức khởi kiện vụ ỏn hành chớnh
Trước năm 1996, Phỏp luật Việt Nam chưa cho phộp cụng dõn cú quyền khởi kiện hành chớnh theo nghĩa làm phỏt sinh một vụ ỏn hành chớnh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn. Khi cú phỏt sinh tranh cấp hành chớnh, cụng dõn chỉ cú quyền khiếu nại. Cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp hành chớnh bằng việc giải quyết cỏc khiếu nại theo thủ tục hành chớnh, cú thể đó giải quyết được một phần mõu thuẫn giữa nhà nước và cụng dõn. Tuy nhiờn, cơ chế này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Về thực chất, việc giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chớnh là cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp hành chớnh trong nội bộ cơ quan nhà nước theo hệ thống thứ bậc hành chớnh, khụng thể trỏnh khỏi tớnh ràng buộc của quan hệ cấp trờn cấp dưới.