2.4. Bảo đảm quyền cụng dõn ở một số nƣớc trờn thế giới và gợi ý
2.4.2. Cộng hũa liờn bang Đức
Luật Cơ bản của CHLB Đức đó xỏc lập nờn những nền múng quan trọng cho trật tự NNPQ hiện đại tại quốc gia này: Chủ quyền nhõn dõn, sự tối thượng của Hiến phỏp, phõn quyền và kiểm soỏt quyền lực, quyền tư phỏp độc lập với mục tiờu bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD. Nhờ đú, cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD ở CHLB Đức cú một mụi trường chớnh trị - phỏp lý vụ cựng lý tưởng để xõy dựng, phỏt triển và đó đạt được những thành tựu đỏng học hỏi.
Về thể chế: “Chế độ dõn chủ đó được vĩnh viễn húa, một hệ thống cỏc
quyền cơ bản của cụng dõn cú chất lượng và cú sức mạnh thi hành đó được thể hiện đầy đủ trong Luật cơbản”(tức Hiến phỏp Đức).
Điều 79 khoản 3 Luật cơ bản chỉ rừ: cỏc qui định về nhõn phẩm của con người (Menschenwỹrde) tại Điều 1 và cỏc nguyờn tắc nhà nước cộng hũa, dõn chủ, phỏp quyền, liờn bang (Verfassungsgrundsọtze) tại Điều 20 là khụng thể thay đổi vỡ bất kỳ lý do nào. Hay núi cỏch khỏc, Điều khoản này đó vĩnh viễn húa những đặc trưng nền tảng về dõn chủ, phỏp quyền của nhà nước Đức, vĩnh viễn húa một chõn lý: “Phẩm giỏ của con người là giỏ trị cao nhất và khụng thể bị xõm phạm” [104].
Đỏng chỳ ý, cỏc nhà lập hiến Đức đó cú sự tỏch biệt rừ đõu là quyền (Rechte) và đõu là nghĩa vụ (Pflichte) cơ bản của cụng dõn (Điều 1-19). Cú nghĩa là theo Luật cơ bản 1949 thỡđối với một vấn đề, cụng dõn chỉ cú quyền hoặc nghĩa vụ, chứ khụng phải là quyền đồng thời là nghĩa vụ,chẳng hạn như quyền bầu cử (Điều 38 Luật cơ bản) là một quyền tự do, chứ khụng phải vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ giống ở Việt Nam hiện nay. Ưu điểm rấtrừ qui định này là bất cứ ai khi đọc luật cơ bản cũng cú thể hiểu được điều gỡ được phộp làm (quyền) và những gỡ bắt buộc phải làm (nghĩa vụ) [104].
Cỏc nhà lập hiến Đức cũng đó xõy dựng thành cụng những nền tảng hiến định nhằm ghi nhận một hệ thống cỏc giỏ trị khỏch quan về QCN, “Cỏc quyền cơ bản này ngoài chức năng bảo vệ tự do cỏ nhõn cũn cú chức năng là cỏc quyền tự vệ của cỏ nhõn đối với nhà nước” [104], Điều này thật sự cú ý nghĩa trong cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD, bởi một mục tiờu quan trọng trong cơchế này đú là trang bị tốt nhất cho cụng dõn khả năng tự bảo vệmỡnh trước sự xõm hại của cỏc chủ thể trong xóhội, bao gồm từ phớa Nhà nước.
Sỏng kiến nhõn dõn là một trong những hỡnh thức quan trọng để người dõn thể hiện ý nguyện và thực thi trực tiếp cỏc quyền dõn chủ của mỡnh tại cỏc bang. Bằng hỡnh thức sỏng kiến của nhõn dõn, một số lượng tối thiểu của cụng dõn cú thể đũi hỏi quốc hội một bang soạn thảo một đạo luật. Cũng bằng cỏch đú ý nguyện của nhõn dõn cú thể đũi hỏi quốc hội bang thụng qua một dự luật.
Nếu quốc hội bang khụng đỏp ứng ý nguyện của dõn thỡ sau đú sẽ tổ chức trưng cầu dõn ý, mà trong đú đa số cú thể quyết định về đạo luật đú.
Luật cơ bản của Đức đó thiết kế một hệ thống tố quyền hữu hiệu, tạo những cơ sở phỏp lý vững chắc nhất để người dõn chủ động tự bảo vệ cỏc quyền của mỡnh, tại cỏc Điều 17 (Quyền khởi kiện) [12, Điều 17], Điều 19 khoản 4 và Chương “Tài phỏn” trong Luật cơ bản. Cỏc nhà nghiờn cứu đó bỡnh luận rằng sức mạnh thi hành cỏc quyền cơ bản theo Luật cơ bản CHLB Đức chớnh là ở qui định tại Điều 19 khoản 4 Luật cơ bản: “Bất cứ ai cho rằng quyền tự do cơ bản của mỡnh bị xõm hại, đều cú quyền khởi kiện lại nhà nước”. Như một số nhà nghiờn cứu đó nhận định:
Trong quỏ trỡnh thực thi quyền lực Nhà nước, hành vi cụng quyền luụn tiềm ẩn một nguy cơ - xõm hại cỏc quyền của cụng dõn - cỏi luụn được Luật cơ bản (Hiến phỏp liờn bang)của CHLB Đức bảo hộ thụng qua việc ghi nhận khả năng tố quyền theo Điều 19 khoản 4. Sự bảo hộ phỏp lý này của Hiến phỏp liờn bang đó mở ra cho cụng dõn Đức một khả năng, yờu cầu Tũa ỏn xem xột lại tớnh hợp phỏp của hành vi cụng quyền mà họ cho là đó vi phạm cỏc quyền hợp phỏp của họ (bảo vệ phỏp lý nguyờn phỏt - primaerer Rechtsschutz) [50].
Hiến phỏp Đức cũng bảo đảm tự do của cụng dõn trờn cơ sở bảo vệ của tố tụng hỡnh sự (Chương “Tài Phỏn”): quyền được nghe trước Tũa ỏn, khụng ai bị trừng phạt hồi tố, khụng ai bị trừng phạt hai lần vỡ một tội (Điều 103); một hành vi chỉ cú thể bị trừng trị nếu trước đú bị phỏp luật cấm (Điều 103, khoản 2);...
Cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD càng được củng cố vững chắc khi Luật Tũa ỏn Hiến phỏp (Bundesverfassungsgerichtgesetz - BVerfGG) ra đời năm 1951 và năm 1969, chế định khiếu kiện Hiến phỏp của cụng dõn được bổ sung trong Luật cơ bản tại Điều 93 khoản 1 số 4a. Từ đú đến nay, từng quyền cơ
bản của cụng dõn được bảo vệ, được giải thớch và làm sỏng tỏ trong cỏc phỏn quyết cú hiệu lực phỏp luật của Tũa Hiến phỏp Liờn bang.
Tuy nhiờn, sự bảo hộ phỏp lý này khụng tồn tại một cỏch đơn lẻ. Nú được bảo vệ bổ sung thụng qua phỏp luật về BTNN - bộ phận phỏp luật đem lại một khả năng bổ sung là yờu cầu bồi thường đối với cỏc hành vi cụng quyền xõm hại đến QCD (bảo vệ phỏp lý thứ phỏt- sekundaerer Rechtsschutz [50].
Cỏc nhà lập hiến Đức đó dự liệu đến khả năng bảo hộ tiếp theo cho cụng dõn nhằm khắc phục ở mức cao nhất cú thể những thiệt hại gõy ra từ những xõm hại quyền cơ bản của cụng dõn thụng qua quy định về trỏch nhiệm BTNN trong Hiến phỏp và đặt ra một cơ quan hiến định phụ trỏch lĩnh vực này. Bờn cạnh việc ghi nhận cỏc quyền, Luật cơ bản cũng nhắc tới việc hạn chế quyền cơ bản trong cỏc trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 17a, tước quyền cơ bản tại Điều 18.
Đồng thời, Luật cơ bản cũng quy định rừ cỏc cơ chế phỏp lý khi hạn chế cỏc quyền cơ bản. Cũng như Hiến phỏp Ba Lan, Luật cơ bản Đức cũng chỉ rừ: “Khụng khi nào mà bản chất của một quyền cơ bản cú thể bị ảnh hưởng”.
Về thiết chế: Cú thể thấy đầy đủ cỏc thiết chế đặc trưng của cơ chế
phỏp lý bảo đảm QCD qua Luật cơ bản CHLB Đức.
Uỷ ban dõn nguyện là một mụ hỡnh dõn nguyện rất thành cụng của CHLB Đức, tạo cơ chế để cụng dõn thực hiện cỏc hoạt động tố quyền hành chớnh của mỡnh. Theo Điều 45c, Hạ viện chỉ định một Ủy ban Dõn nguyện để thụ lý cỏc yờu cầu và khiếu nại gửi đến Hạ viện theo Điều 17.
Quyền tư phỏpở Đức là quyền tư phỏp độc lập với mục tiờu bảo vệ QCN, QCD. Quyền tư phỏp được giao cho Thẩm phỏn độc lập. Sự độc lập và địa vị phỏp lý của thẩm phỏn được quy định cụ thể trong Luật cơ bản tại Điều 97 (Độc lập tư phỏp) và Điều 98 (Địa vị phỏp lý của thẩm phỏn - việc buộc tội).
Ngoài chức năng xột xử truyền thống, Tũa ỏn được giao nhiệm vụ quan trọng, đú là bảo vệ quyền và lợi ớch của cụng dõn trước cỏc cơ quan nhà nước (kể cả cơ quan lập phỏp và cơ quan hành phỏp). Bờn cạnh đú, mỗi một tũa ỏn Đức đều cú nghĩa vụ “khiếu kiện những quy phạm phỏp luật cụ thể” lờn Tũa ỏn Hiến phỏp liờn bang, nếu cho rằng, một đạo luật khụng hợp hiến. Tũa ỏn Hiến phỏp liờn bang giữ độc quyền giải thớch Hiến phỏp cho toàn bộ lĩnh vực tố tụng.
Tũa ỏn Hiến phỏp liờn bang (Bundesverfassungsgericht) là một thiết chế cú chức năng bảo vệ Hiến phỏp và bảo vệ nền dõn chủ ở Đức. Ở đú, bờn cạnh cỏc chức năng vốn cú của cỏc thiết chế bảo hiến, Toà ỏn Hiến phỏp là mụ hỡnh bảo hiến duy nhất cú quyền giải quyết khiếu kiện Hiến phỏp của cỏ nhõn (Điều 93 khoản 1 số 4a). Do đú, trong cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD, cú thể núi tài phỏn Hiến phỏp là một thiết chế quan trọng và khụng thể thiếu để cơ chế này đạt được hiệu quả tốt nhất. Thiết chế Toà ỏn Hiến phỏp của CHLB Đức được đỏnh giỏ là một trong những mẫu hỡnh bảo hiến thành cụng nhất trờn thế giới hiện nay. Thẩm quyền của Tũa ỏn này được qui định cụ thể ở nhiều Điều khỏc nhau trong Luật cơ bản như Điều 93, Điều 100, Điều 21 Khoản 2, Điều 41 khoản 2, Điều 61, Điều 93 khoản 1 số 4b.
Một thiết chế đặc thự trong cơ chế phỏp lý bảo đảm QCD - thiết chế BTNN - theo Luật cơ bản, được trao cho Cục Bồi thường Liờn bang, quy định tại Điều 120a “Thi hành nghĩa vụ bồi thường”. Tuy vậy, CHLB Đức khụng cú một hệ thống phỏp luật rừ ràng ràng buộc trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước. Năm 1981, Tõy Đức (cũ) cú ban hành Luật về Trỏch nhiệm nhà nước, tuy nhiờn, sau đú đạo luật này bị tuyờn vi hiến và do đú, khụng cú hiệu lực thi hành. Hiện nay, việc xột xử của Tũa ỏn đối với cỏc yờu cầu BTNN được thực hiện trờn cơ sở Điều 34 Luật cơ bản và Điều 839 Bộ luật Dõn sự về trỏch nhiệm của cụng chức do vi phạm trỏch nhiệm cụng vụ.