Cỏc giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 166 - 190)

4.2. Cỏc giải phỏp bảo đảm quyền cụng dõn trong hoạt động của

4.2.4. Cỏc giải phỏp khỏc

4.2.4.1. Thụng tin

Thụng tin là một vũ khớ quan trọng trong xó hội hiện đại. Trong một xó hội dõn chủ, cởi mở, việc tự do thụng tin là xu thế tất yếu để bảo đảm cỏc quyền tự do, dõn chủ của người dõn, tạo sự tương tỏc từ hai phớa - Nhà nước và cụng dõn. Vỡ vậy, trong việc BĐQCD trong hoạt động của CQHCNN, thụng tin đúng một vai trũ rất quan trọng. Đối với cỏc chủ thể tiến hành bảo đảm, việc trang bị đầy đủ thụng tin sẽ giỳp cơ chế vận hành hiệu quả, nhịp nhàng, bảo đảm sự minh bạch, cụng khai và tớnh chớnh đỏng của Nhà nước trong cỏc hoạt

động của mỡnh, tiếp thu cỏc ý kiến phản hồi từ dư luận xó hội, phản biện xó hội, cũng như nắm bắt được cỏc thụng tin liờn quan đến hoạt động bảo hộ được nhanh chúng, hiệu quả, kịp thời, chớnh xỏc. Đối với chủ thể được bảo đảm (cụng dõn), việc được tiếp cận đầy đủ thụng tin chớnh là cỏch thức bảo đảm quyền tiếp cận thụng tin, giỳp trang bị cho họ vũ khớ căn bản nhưng hết sức mạnh mẽ để tự bảo vệ quyền của mỡnh. Với những ý nghĩa tớch cực đú, cú thể khẳng định việc trao đổi thụng tin phải đầy đủ, toàn diện ở mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội, phỏp luật. Đồng thời, phải tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, thụng tin phục vụ cho hoạt động BĐQCD trong hoạt động của CQHCNN.

Việc khai thỏc cơ sở dữ liệu quốc gia hiệu quả cũng đang rất được quan tõm. Chỳng ta cần chỳ trọng hơn nữa đến vai trũ của cỏc trung tõm thụng tin, cỏc trung tõm dữ liệu quốc gia, nơi cập nhật mọi thụng tin mới nhất, đầy đủ nhất, trước hết là về cỏc hoạt động, tổ chức của bộ mỏy nhà nước, hoạt động xõy dựng, thực thi phỏp luật. Từ năm 1994, chỳng ta đó cú một đề ỏn về “Xỏc định cỏc hoạt động và nguồn cần thiết để thành lập một hệ thống thụng tin phỏp luật ở Việt Nam”[75], trong đú, cú dự ỏn xõy dựng cỏc trung tõm thụng tin tư liệu cấp quốc gia, nhằm tăng cường năng lực phỏp luật - trước hết là khả năng tiếp cận thụng tin phỏp luật ở Việt Nam. Từ đú tới nay, chiến lược xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu phỏp luật, cỏc trang cung cấp thụng tin phỏp lý ở nước ta ngày càng phỏt triển.

Một lĩnh vực cần đặc biệt chỳ trọng hiện nay, đú chớnh là yờu cầu phỏt triển loại hỡnh thụng tin xó hội học, liờn quan đến cỏc trung tõm về dư luận xó hội, cỏc trung tõm điều tra, khảo sỏt dư luận xó hội, dự bỏo, đỏnh giỏ nhu cầu điều chỉnh phỏp luật, phục vụ cho việc hoạch định chớnh sỏch. Thiết nghĩ hoạt động này cần được khuyến khớch xó hội húa nhằm nõng cao chất lượng và mở rộng khả năng lựa chọn cỏc giải phỏp cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch.

cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt đến với cụng chỳng - cũng cần khụng ngừng được cải tiến, hoàn thiện. Trong thời đại tự do thụng tin, dõn chủ như ngày nay, người dõn cú quyền được biết, thụng tin một cỏch đầy đủ và cập nhật cỏc hoạt động liờn quan đến những quyền lợi sỏt sườn của mỡnh một cỏch minh bạch, rừ ràng. Mặt khỏc, sự hiểu biết một cỏch tự do, hợp phỏp và đầy đủ cỏc hoạt động liờn quan đến chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước sẽ là con đường tốt nhất để nõng cao ý thức phỏp luật, ý thức cụng dõn của người dõn, giỳp nõng cao tớnh tớch cực, hợp tỏc trong mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn.

Đối với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở Việt Nam hiện nay, một yờu cầu gắt gao là nõng cao hơn nữa bản lĩnh nghề nghiệp cũng như trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ phỏp luật. Cú như vậy, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng mới trở thành một kờnh phản ỏnh phản biện xó hội hữu hiệu và đắc lực nhất.

Hiện nay, thụng tin điện tử phỏt triển khỏ mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến khả năng và xu hướng tiếp cận thụng tin của người dõn. Cho đến nay, hầu hết cỏc cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh trở lờn đều cú cổng thụng tin điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn truy cập và nắm được những thụng tin cần thiết về cơ quan, lĩnh vực mỡnh quan tõm. Đõy là một điểm sỏng, thể hiện những nỗ lực của Nhà nước trong việc phỏt huy dõn chủ, tạo mụi trường trao đổi đa chiều giữa cỏc cơ quan nhà nước và cụng dõn.

Bờn cạnh đú, việc cụng khai, minh bạch thụng tin trong hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước đối với người dõn vẫn cũn nhiều hạn chế, cần tiếp tục được khắc phục, thỏo gỡ. Vớ dụ như việc tiếp cận cỏc quyết định, bản ỏn của Tũa, hay những bỏo cỏo tổng kết hoạt động của cỏc cơ quan, Bộ, ngành hằng năm vẫn chưa được cập nhật đầy đủ, hoặc khụng thể tiếp cận dự đú là cỏc nội dung cụng khai trong cỏc kỳ họp Quốc hội, cỏc phiờn họp của Chớnh phủ,hay trong kỳ tổng kết của cỏc Bộ, ngành...

4.2.4.2. Phương tiện làm việc và kinh phớ

Một trong những điều kiện thiết yếu để nõng cao chất lượng của hoạt động bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn là yờu cầu phải bảo đảm phương tiện làm việc cũng như kinh phớ cho hoạt động bảo hộ. Trong thời đại kỹ thuật cụng nghệ cao như hiện nay, chỳng ta khụng thể khụng chỳ ý đến việc trang bị đầy đủ những phương tiện làm việc hiện đại, chất lượng, đồng thời, phải bảo đảm tốt vấn đề kinh phớ phục vụ cho hoạt động này. Cú như vậy, chỳng ta mới cú nõng cao chất lượng BĐQCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN.

Một nội dung đỏng lưu ý về kinh phớ là ngõn sỏch cho hoạt động của Tũa ỏn. Như đó đề cập, cần cú một cơ chế phõn bổ ngõn sỏch hợp lý nhằm tăng cường sự độc lập tư phỏp. Cỏc giải phỏp cần hướng tới hạn chế sự phụ thuộc ngõn sỏch của Tũa ỏn vào Chớnh phủ, bảo đảm chế độ lương của thẩm phỏn tương xứng với vai trũ của Tũa ỏn (cơ quan bảo vệ cụng lý).

4.2.4.3. Nhõn lực

Một khớa cạnh quan trọng khụng thể khụng núi tới trong lượng BĐQCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN, đú là nõng cao năng lực và trau dồi nhận thức, đạo đức của cỏc cỏn bộ, nhõn viờn thuộc bộ mỏy cụng quyền, đặc biệt là nhúm cơ quan hành chớnh và tư phỏp. Bờn cạnh đú, cần nõng cao tớnh độc lập và tớnh chịu trỏch nhiệm (chớnh trị, phỏp lý) trong cỏc cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn. Chỉ khi hoạt động tương đối độc lập, đặc biệt trong lĩnh vực tư phỏp, người cú thẩm quyền thực hiện bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn mới thật sự cụng tõm, khỏch quan trong hoạt động của mỡnh.

Cần tăng cường bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức, cải cỏch chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm cỏc cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, đặc biệt là những người hoạt động chuyờn trỏch trong cỏc thiết chế bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn. Cú như vậy mới bảo đảm được tớnh chuyờn nghiệp, hiệu quả

BĐQCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN. Trong đú, cần thiết xõy dựng bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp, cỏc quy chế về trỏch nhiệm của những người thực thi cụng vụ, những người hoạt động trong lĩnh vực tư phỏp và cả cỏc trường hợp giới hạn, miễn trừ trỏch nhiệm của họ. Một mặt, điều này giỳp nõng cao trỏch nhiệm của những người trong cơ chế thực hiện bảo hộ phỏp lý đối với cụng dõn, mặt khỏc, cũng chớnh là một phương diện bảo hộ cho cỏc chủ thể đặc thự khi họ gặp phải những rủi ro nghề nghiệp trong hoạt động cụ thể.

4.2.4.4. Thỳc đẩy giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở Việt Nam hiện nay

Giỏo dục QCN, QCD ở Việt Nam cú vai trũ đặc biệt quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp giỏo dục - đào tạo thế hệ trẻ; đối với sự nghiệp xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa; là cơ sở để quần chỳng nhõn dõn hỡnh thành nhận thức đỳng đắn về QCN, QCD, củng cố niềm tin của quần chỳng đối với Đảng, Nhà nước và cũng là cơ sở để BĐQCD núi chung và BĐQCD trong hoạt động của CQHCNN núi riờng. Thỳc đẩy giỏo dục QCN, QCD ở nước ta cú thể thụng qua một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, đưa chương trỡnh giỏo dục QCN, QCD vào hệ thống giỏo dục từ cấp tiểu học trở lờn.

Việc này vừa đảm bảo tớnh thống nhất, tớnh liờn thụng của chương trỡnh, vừa đảm bảo tớnh chủ động, thường xuyờn, liờn tục, rộng khắp trong cả nước, trỏnh tỡnh trạng phụ thuộc vào cỏc dự ỏn, nguồn tài chớnh..., đồng thời đảm bảo trỏch nhiệm của cả chủ thể và đối tượng tham gia hoạt động giỏo dục này. Khi đưa dạng giỏo dục này vào giảng dạy chớnh thức, nội dung của nú cú thể được lồng ghộp, tớch hợp trong nội dung giảng dạy của cỏc mụn học khỏc cú liờn quan như giỏo dục đạo đức, giỏo dục cụng dõn, giỏo dục chớnh trị tư tưởng, giỏo dục phỏp luật... Cần thiết phải đưa chương trỡnh giỏo dục QCN, QCD vào tất cả cỏc cấp bậc học và tất cả cỏc ngành học (đối với cỏc trường

đại học/cao đẳng) để tất cả học sinh/sinh viờn đều cú thể tiếp cận được cỏc nội dung cơ bản về QCN, QCD.

Việc hiểu biết một cỏch đỳng đắn về QCN, QCD cũng như cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước về QCN, QCD là điều kiện tiờn quyết, khụng thể thiếu để bảo đảm, thỳc đẩy QCN, QCD một cỏch hiệu quả. Để làm được điều đú, việc giỏo dục QCN, QCD phải được tiến hàng một cỏch thường xuyờn, liờn tục để tất cả cỏn bộ, người dõn hiểu biết và chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật về QCN, QCD.

Thứ hai, biờn soạn giỏo trỡnh, sỏch và tài liệu giỏo dục cho từng nhúm đối tượng giỏo dục cụ thể; đổi mới hoạt động giảng dạy quyền con người trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, xỏc định đỳng cỏc hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục phự hợp cho từng nhúm đối tượng giỏo dục cụ thể, hướng đến xõy dựng một nền văn hoỏ nhõn quyền

Hiện nay, chỳng ta chưa cú giỏo trỡnh chung, thống nhất; chưa cú đầy đủ tài liệu cho việc giỏo dục QCN, QCD cho từng nhúm đối tượng. Việc xõy dựng cỏc tài liệu giỏo dục QCN, QCD phự hợp từng nhúm chủ thể, từng nhúm đối tượng giỏo dục cụ thể, trờn cơ sở tớnh hệ thống, tớnh liờn thụng của tài liệu là rất cần thiết.

Bờn cạnh đú, cần đổi mới phương phỏp giảng dạy, xõy dựng bài giảng hiện đại, hấp dẫn, đưa nhiều vớ dụ minh hoạ thực tế vào bài giảng; trỏnh phương phỏp dạy học một chiều, thiờn về lý thuyết tạo tõm lý nhàm chỏn cho người học. Đối với cấp bậc đại học, cần thường xuyờn cho sinh viờn trao đổi thảo luận về QCN, QCD trờn lớp thụng qua việc cho sinh viờn làm bài tập lớn theo nhúm, cho sinh viờn đúng vai luật sư tư vấn, diễn thuyết…

Ba là, xỏc định đỳng cỏc hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục phự hợp với từng đối tượng

điều kiện, khả năng của từng đối tượng giỳp việc truyền tải nội dung giỏo dục một cỏch sinh động, phự hợp, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ ỏp dụng ngay vào thực tiễn cuộc sống. Đối với dõn tộc thiểu số, cần dịch nội dung giỏo dục sang tiếng dõn tộc bằng hỡnh thức dịch viết và dịch núi. Đội ngũ tuyờn truyền, giỏo dục cho dõn tộc thiểu số chớnh là những già làng, trưởng bản, những cỏn bộ người dõn tộc đó được đào tạo trở thành cốt cỏn. Hỡnh thức giỏo dục cú thể thụng qua cỏc hoạt động văn húa của làng, xó, bằng tranh ảnh, panụ, ỏp phớch, tờ rơi, đài truyền thanh, đài phỏt thanh truyền hỡnh, phim và cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc. Khuyến khớch tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về QCN, QCD, quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về QCN, QCD.

Bốn là, đào tạo đội ngũ cốt cỏn, giỏo viờn chuyờn trỏch

Đõy là điều kiện bắt buộc để cú thể đưa nội dung giỏo dục về quyền con người vào giảng dạy chớnh thức trong hệ thống giỏo dục. Trước mắt, cú thể đào tạo giỏo viờn chuyờn trỏch từ đội ngũ giỏo viờn đang dạy cỏc mụn cú liờn quan và đõy sẽ là những giỏo viờn chuyờn trỏch cho cả mụn học này chứ khụng chỉ tạm thời, kiờm nhiệm. Đội ngũ giỏo viờn này phải được đào tạo ở tất cả cỏc cấp, cỏc hệ thống trường học trong hệ thống giỏo dục nhà nước. Giỏo dục về QCN cú mối quan hệ mật thiết với giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, giỏo dục phỏp luật, do đú, về chiến lược cú thể đào tạo đội ngũ giỏo viờn chuyờn trỏch từ nguồn sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường luật, chớnh trị.

Năm là, tăng cường hoạt động thụng tin, tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng

Để hỗ trợ cho cỏc hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục, cần tăng cường đầu tư, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tuyờn truyền, thụng tin về QCN, QCD trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư nguồn lực, kỹ thuật thớch hợp cho cỏc cơ quan thụng tin tuyờn truyền, đặc biệt là cỏc cơ quan phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ để cỏc cơ quan này cú điều

kiện thuận lợi thực hiện hoạt động của mỡnh. Đồng thời, cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng cần coi hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục QCN, QCD là trỏch nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh, từ đú xõy dựng cỏc chuyờn mục, chương trỡnh thường xuyờn, liờn tục và rộng khắp cho hoạt động này.

Sỏu là, bảo đảm cỏc điều kiện kinh phớ, vật chất phục vụ hoạt động giỏo dục QCN, QCD

Để tạo ra được nguồn lực cần thiết đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ của hoạt động giỏo dục QCN, QCD trong thời gian tới, hằng năm, Nhà nước cần cú kế hoạch phõn bổ một khoản kinh phớ thớch ứng cho hoạt động tuyờn truyền giỏo dục, hội thảo khoa học về QCN, QCD.

Kết luận chƣơng 4

Xó hội hiện đại cựng với sự phỏt triển của văn minh, dõn chủ đó thỳc đẩy nhận thức và yờu cầu ngày càng cao về chất lượng sống, quyền được bảo đảm an ninh, an toàn trước những rủi ro và cỏc nguy cơ xõm hại ngày một nhiều. Bảo đảm QCD trong hoạt động của cỏc CQHCNN trở nờn bức thiết hơn bao giờ hết. Đặt trong bối cảnh Việt Nam, vấn đề càng trở nờn ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đõy là một quỏ trỡnh đũi hỏi nhiều thời gian cũng như đối mặt với nhiều thỏch thức. Để đạt được những kết quả như mong đợi, chỳng ta phải tiến hành một loạt những giải phỏp đồng bộ, hệ thống, động chạm đến những vấn đề mang tớnh nền múng, cơ bản nhất về Nhà nước và phỏp luật. Ở đú, trước hết, cần phải bắt đầu từ sự thay đổi về mặt tư duy, nhận thức đối với cả hai phớa - Nhà nước và cụng dõn. Mỗi chủ thể cần ý thức tớch cực hơn về quyền và nghĩa vụ cũng như trỏch nhiệm của bản thõn đặt trong mối quan hệ chớnh trị - phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn, trong trật tự NNPQ với mục tiờu cao nhất là bảo đảm, bảo vệ cỏc giỏ trị nhõn đạo, dõn chủ, QCN.

Điều này cũng cú nghĩa là cần phải cú những giải phỏp khả thi và mạnh mẽ hơn trong việc xõy dựng Con người mới - tớch cực, hợp tỏc và phỏt triển. Đồng thời, yờu cầu phải nhận thức mới, đỳng đắn hơn về chức năng, vai trũ của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Cần phải cú cỏi nhỡn sũng phẳng, thẳng thắn, phự hợp hơn về vai trũ của một Nhà nước “kiến tạo - phỏt triển” trước những yờu cầu, thỏch thức về đổi mới, hợp tỏc, hội nhập, phỏt triển đất

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 166 - 190)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)