- Từ 1 tháng tuổi trở lên lμ ngỗng choai nuôi lấy thịt hay nuôi hậu bị để thμnh lập đμn mới hoặc bổ sung đμn ngỗng sinh sản.
- Nuôi ngỗng thịt nói chung đơn giản hơn vì lúc nμy ngỗng đã tr−ởng thμnh, phμm ăn vμ chóng lớn, do đó rất thích hợp cho cách nuôi chăn thả. Ngỗng thịt có thể nuôi theo đμn đông khoảng 300- 500 con, lứa tuổi trong đμn không nên chênh lệch nhau quá nhiều để cho ngỗng lớn đều vμ dễ tổ chức chăn thả.
- Nếu nuôi đúng vμo vụ gặt lúa thì buổi sáng lùa ngỗng ra ngoμi đồng để nhặt các hạt rơi vãị Vμo vụ gặt th−ờng không phải cho ngỗng ăn thêm gì, vì ngỗng ăn nhiều vμ phμm ăn, nhiều khi chúng ăn thức ăn đầy lên tận hầụ Khi thấy ngỗng ăn đã no nên lùa chúng vμo nghỉ chỗ râm mát, có n−ớc để uống vμ bơi lộị Ngỗng choai rất thích bơi
lội vμ đùa giỡn d−ới n−ớc, đμn ngỗng đ−ợc tắm đầy đủ th−ờng cho lông bóng m−ợt.
- Nếu nuôi ngỗng choai không đúng vμo vụ gặt thì sau khi chăn ở đồng bãi về cần cho ngỗng ăn thêm. Thức ăn dùng để cho thêm th−ờng lμ lúa xấu, khoai lang băm nhỏ, sắn, bắp... Nếu ở gia đình nuôi với số l−ợng ít (khoảng 10-15 con) thì có thể tận dụng n−ớc vo gạo trộn thêm thức ăn vμo để chúng mò, n−ớc vo gạo chứa nhiều chất dinh d−ỡng nh− Vitamin B1 rất cần cho ngỗng choaị Ngoμi ra có thể cho ngỗng ăn thêm bã r−ợu, bã đậu, cám lợn…
- Tùy theo điều kiện chăn nuôi có thể kết thúc nuôi ngỗng thịt vμo lúc 75 hay 90 ngμy tuổi, lúc nμy ngỗng đ−ợc 3,5-4,2 kg. Nếu ngỗng đ−ợc nuôi d−ỡng tốt, chóng lớn thì có thể rút ngắn thời gian nuôi, vì ở 10 tuần tuổi có con đạt đ−ợc 3,5 kg nếu lμ ngỗng s− tử hay ngỗng cỏ vμ nặng 4 kg nếu lμ ngỗng Landes.
- Ngỗng hậu bị có thể chọn ra từ đμn ngỗng thịt, chú ý tránh đồng huyết, chọn ngỗng thịt đ−a lên hậu bị chủ yếu căn cứ vμo ngoại hình. ở 3 tháng tuổi, ngoại hình ngỗng ch−a thật hoμn chỉnh, vì vậy cần kết hợp với cân đo vμ tiêu chuẩn giống để chọn cho sát. Nên dự phòng một số ngỗng đực ngoμi yêu cầu cần thiết. Ví dụ nếu 100 ngỗng cái yêu cầu cần thiết lμ 25 ngỗng đực, thì ta nên chọn 30 con lμm hậu bị. Đến khi vμo vụ đẻ ta sẽ
- Ngỗng con ăn lắm ỉa nhiềụ Phân ngỗng rất −ớt vμ hăng, vì thế trong chuồng hay chỗ ở quây ngỗng phải luôn quét dọn sạch sẽ. Ngoμi ra cần chú ý đề phòng chuột, mèo hay cắn ngỗng con. Chỗ nuôi ngỗng phải đ−ợc bảo vệ cẩn thận, nếu lμ quây thì ở trên phải có nắp l−ới hay nắp phên (có khe hở để thông hơi) đậy khít. Bên trong quây có treo đèn để có ánh sáng cho ngỗng ăn đêm vμ chuột sợ không dám vμọ
3. Nuôi ngỗng thịt vμ ngỗng hậu bị
- Từ 1 tháng tuổi trở lên lμ ngỗng choai nuôi lấy thịt hay nuôi hậu bị để thμnh lập đμn mới hoặc bổ sung đμn ngỗng sinh sản.
- Nuôi ngỗng thịt nói chung đơn giản hơn vì lúc nμy ngỗng đã tr−ởng thμnh, phμm ăn vμ chóng lớn, do đó rất thích hợp cho cách nuôi chăn thả. Ngỗng thịt có thể nuôi theo đμn đông khoảng 300- 500 con, lứa tuổi trong đμn không nên chênh lệch nhau quá nhiều để cho ngỗng lớn đều vμ dễ tổ chức chăn thả.
- Nếu nuôi đúng vμo vụ gặt lúa thì buổi sáng lùa ngỗng ra ngoμi đồng để nhặt các hạt rơi vãị Vμo vụ gặt th−ờng không phải cho ngỗng ăn thêm gì, vì ngỗng ăn nhiều vμ phμm ăn, nhiều khi chúng ăn thức ăn đầy lên tận hầụ Khi thấy ngỗng ăn đã no nên lùa chúng vμo nghỉ chỗ râm mát, có n−ớc để uống vμ bơi lộị Ngỗng choai rất thích bơi
lội vμ đùa giỡn d−ới n−ớc, đμn ngỗng đ−ợc tắm đầy đủ th−ờng cho lông bóng m−ợt.
- Nếu nuôi ngỗng choai không đúng vμo vụ gặt thì sau khi chăn ở đồng bãi về cần cho ngỗng ăn thêm. Thức ăn dùng để cho thêm th−ờng lμ lúa xấu, khoai lang băm nhỏ, sắn, bắp... Nếu ở gia đình nuôi với số l−ợng ít (khoảng 10-15 con) thì có thể tận dụng n−ớc vo gạo trộn thêm thức ăn vμo để chúng mò, n−ớc vo gạo chứa nhiều chất dinh d−ỡng nh− Vitamin B1 rất cần cho ngỗng choaị Ngoμi ra có thể cho ngỗng ăn thêm bã r−ợu, bã đậu, cám lợn…
- Tùy theo điều kiện chăn nuôi có thể kết thúc nuôi ngỗng thịt vμo lúc 75 hay 90 ngμy tuổi, lúc nμy ngỗng đ−ợc 3,5-4,2 kg. Nếu ngỗng đ−ợc nuôi d−ỡng tốt, chóng lớn thì có thể rút ngắn thời gian nuôi, vì ở 10 tuần tuổi có con đạt đ−ợc 3,5 kg nếu lμ ngỗng s− tử hay ngỗng cỏ vμ nặng 4 kg nếu lμ ngỗng Landes.
- Ngỗng hậu bị có thể chọn ra từ đμn ngỗng thịt, chú ý tránh đồng huyết, chọn ngỗng thịt đ−a lên hậu bị chủ yếu căn cứ vμo ngoại hình. ở 3 tháng tuổi, ngoại hình ngỗng ch−a thật hoμn chỉnh, vì vậy cần kết hợp với cân đo vμ tiêu chuẩn giống để chọn cho sát. Nên dự phòng một số ngỗng đực ngoμi yêu cầu cần thiết. Ví dụ nếu 100 ngỗng cái yêu cầu cần thiết lμ 25 ngỗng đực, thì ta nên chọn 30 con lμm hậu bị. Đến khi vμo vụ đẻ ta sẽ
loại bớt ngỗng đực xấu vμ cả những con cái không đạt yêu cầụ
Sự phân biệt đực cái ở giai đoạn ngỗng thịt chuyển lên hậu bị vẫn còn khó khăn. Thông th−ờng ngỗng đực nặng cân hơn, đầu to, cổ dμi, dáng đi nhanh nhẹn vμ th−ờng đi tr−ớc đμn. Nh−ng để lựa chọn chính xác phải mở lỗ huyệt của ngỗng để chọn: ngỗng đực có gai giao phối mμu hồng nhạt, độ dμi 1,5 cm, ngỗng cái có lỗ huyệt nhẵn vμ hơi mềm hơn.
- Ng−ời ta th−ờng nuôi ngỗng hậu bị theo lối "cầm xác", chủ yếu cho ăn ngoμi đồng bãị ở giai đoạn nμy ngỗng hậu bị đ−ợc chăn ngoμi đồng sẽ chịu đựng kham khổ, chịu khó tìm thức ăn, đồng thời cách nuôi chăn thả có thể nâng cao sức khỏe của ngỗng. ở lứa tuổi nμy ngỗng tăng trọng hầu nh− không đáng kể, chúng chỉ béo lên tr−ớc vụ đẻ khi đ−ợc nuôi vỗ béọ Việc tăng trọng chậm ở giai đoạn hậu bị không phải lμ tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá con giống, trái lại ng−ời nuôi ngỗng có nhiều kinh nghiệm cố gắng tránh ngỗng béo lên trong thời kỳ nμỵ
- Lúc chuyển ngỗng hậu bị sang đμn sinh sản cần chọn lọc lại để loại bỏ những con không đủ tiêu chuẩn.