Một số điểm cần chú ý trong chăn nuôi vịt sinh sản từ sơ sinh đến hết chu kỳ đẻ trứng

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 99 - 101)

vịt sinh sản từ sơ sinh đến hết chu kỳ đẻ trứng

4.1. Kiểm tra sức khỏe tình hình đμn vịt

Hằng ngμy sáng sớm phải đi kiểm tra tình

hình đμn vịt vμ vịt đẻ. Nếu có sự thay đổi khác th−ờng phải báo cáo ngay cho bác sĩ thú y để can thiệp. Phải luôn luôn kiểm tra tỷ lệ đực/mái trong đμn, chuồng vμ ổ đẻ phải luôn luôn khô ráo vμ sạch sẽ.

4.2. Vệ sinh phòng bệnh kịp thời

- Phòng bệnh:

Phải thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng trừ dịch bệnh. Phải có hμng rμo bao quanh cơ sở chăn nuôi, tr−ớc khi ra vμo mỗi chuồng nuôi phải có hố khử trùng bằng formalin hoặc vôi bột. Những ng−ời không có trách nhiệm với đμn vịt không đ−ợc phép ra vμo khu vực chăn nuôị Trong mỗi ô chuồng nuôi, phải thực hiện nguyên tắc quản lý tất cả cùng vμo nuôi vμ cùng bán rạ Trong một dãy chuồng nuôi, chỉ nên có hai đμn cách nhau 2-5 ngμy tuổị

- Chuyển chuồng: trong một cơ sở chăn nuôi, cần có chu kỳ luân chuyển chuồng nuôi hằng năm để có thời gian xử lý tiêu độc vμ trống chuồng một thời gian. Vịt nhập vμo phải nuôi cách ly 15-20 ngμy vμ giữ đúng các nguyên tắc thú y quy định.

- Xử lý vịt ốm vμ vịt chết: vịt ốm vμ vịt chết cần loại ngay khỏi đμn, xác định rõ nguyên nhân gây chết, xác vịt chết phải đ−ợc đ−a ngay ra khỏi khu

Chuyển từ thức ăn vịt hậu bị sang thức ăn vịt đẻ cần đ−ợc tiến hμnh hai tuần tr−ớc khi đẻ. Máng ăn vịt đẻ nên để trong chuồng nuôi tránh m−a vμ s−ơng lμm −ớt thức ăn gây chua vμ mốc. Với khí hậu nóng ẩm, sau mỗi lần cho vịt ăn, phải quét sạch máng. Nơi để máng ăn cần phải quét dọn sạch sẽ để vịt tận dụng hết thức ăn rơi vãi, tránh vịt ăn phải thức ăn mốc. Thức ăn cho vịt phải t−ơi, không đ−ợc mốc thối, đặc biệt lμ không đ−ợc sử dụng khô dầu lạc sẽ gây nhiễm độc cho vịt. Khi vịt đẻ đ−ợc 5% cần phải tăng mức ăn thêm hằng ngμy 5 g/con cho đến khi đạt tiêu chuẩn thì tiến hμnh cho vịt ăn tự do từ sáng đến tốị

Đối với vịt chăn thả phải căn cứ vμo nhu cầu để tính quy đổi thóc, đầu tôm, cua ốc,… bảo đảm đủ dinh d−ỡng cho vịt đẻ. Chú ý không nên chăn quá xa nơi nhốt vịt. Nơi cho ăn phải ổn định, sạch sẽ vμ đủ n−ớc uống.

Vịt th−ờng đẻ rộ từ 2 đến 6 giờ sáng. Tr−ớc khi vịt đẻ 2 tuần, cần bố trí ổ đẻ trong chuồng nuôi, chất độn ổ đẻ phải đ−ợc thay th−ờng xuyên hằng tuần, trứng thu nhặt hằng ngμy vμo buổi sáng sớm từ 6-7 giờ sáng.

4. Một số điểm cần chú ý trong chăn nuôi vịt sinh sản từ sơ sinh đến hết chu kỳ đẻ trứng vịt sinh sản từ sơ sinh đến hết chu kỳ đẻ trứng

4.1. Kiểm tra sức khỏe tình hình đμn vịt

Hằng ngμy sáng sớm phải đi kiểm tra tình

hình đμn vịt vμ vịt đẻ. Nếu có sự thay đổi khác th−ờng phải báo cáo ngay cho bác sĩ thú y để can thiệp. Phải luôn luôn kiểm tra tỷ lệ đực/mái trong đμn, chuồng vμ ổ đẻ phải luôn luôn khô ráo vμ sạch sẽ.

4.2. Vệ sinh phòng bệnh kịp thời

- Phòng bệnh:

Phải thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng trừ dịch bệnh. Phải có hμng rμo bao quanh cơ sở chăn nuôi, tr−ớc khi ra vμo mỗi chuồng nuôi phải có hố khử trùng bằng formalin hoặc vôi bột. Những ng−ời không có trách nhiệm với đμn vịt không đ−ợc phép ra vμo khu vực chăn nuôị Trong mỗi ô chuồng nuôi, phải thực hiện nguyên tắc quản lý tất cả cùng vμo nuôi vμ cùng bán rạ Trong một dãy chuồng nuôi, chỉ nên có hai đμn cách nhau 2-5 ngμy tuổị

- Chuyển chuồng: trong một cơ sở chăn nuôi, cần có chu kỳ luân chuyển chuồng nuôi hằng năm để có thời gian xử lý tiêu độc vμ trống chuồng một thời gian. Vịt nhập vμo phải nuôi cách ly 15-20 ngμy vμ giữ đúng các nguyên tắc thú y quy định.

- Xử lý vịt ốm vμ vịt chết: vịt ốm vμ vịt chết cần loại ngay khỏi đμn, xác định rõ nguyên nhân gây chết, xác vịt chết phải đ−ợc đ−a ngay ra khỏi khu

vực chăn nuôi vμ xử lý tùy từng loại bệnh. Phân vịt cần phải đ−ợc thu gom vμ đ−a vμo đúng nơi quy định.

4.3. Lịch tiêm phòng vμ uống thuốc phòng

- Thực hiện nghiêm túc lịch phòng dịch tả sau 15 ngμy tuổi, sau 45 ngμy tuổi nên tiêm nhắc lại, sau đó cứ 6 tháng tiêm 1 lần.

- Từ 2 đến 3 tháng nên dùng kháng sinh để phòng các bệnh salmonella, tụ huyết trùng vμ các bệnh khác tùy theo thời tiết vμ tình trạng sức khỏe đμn vịt. Lịch tiêm phòng cho đμn vịt giống nh− sau:

Ngày tuổi Thuốc và cách dùng

Mới nở Chọn vịt đực và mái 1 ngày tuổi, đeo số cánh hay đánh số bằng cắt màng chân vịt - sát trùng bằng cồn iốt 2-5%

1-3 ngày tuổi Dùng thuốc phòng chống stress và nhiễm trùng rốn, có thể dùng streptomyxin 4-6 mg/1 vịt con, hoặc neotesol, tetraxyclin, chloramphenicol 15 ngày tuổi Tiêm vắcxin dịch tả vịt lần 1. Liều

1ml/con, tiêm d−ới da cổ, cánh

15-18 ngày tuổi Bổ sung vitamin và kháng sinh để nâng cao sức đề kháng và chống stress sau tiêm phòng - có thể dùng triquind, chloramphenicol, neomyxin,…

Ngày tuổi Thuốc và cách dùng

21 ngày tuổi Chuyển vịt sang chuồng mới - phòng bệnh tụ huyết trùng và phó th−ơng hàn cho vịt bằng kháng sinh và sufamind. Bổ sung vitamin nhóm B

40-56 ngày tuổi Tiêm vắcxin dịch tả vịt lần 2

90-120 ngày tuổi Bổ sung vitamin và kháng sinh phòng bệnh (nhất là thời điểm tiêm phòng và chọn giống).

Theo dõi sự biến động của thời tiết, sức khỏe của đàn vịt để bổ sung kháng sinh phòng bệnh cho vịt 1-2 tháng/lần 180-190 ngày tuổi

(dừng đẻ)

Tiêm vắcxin dịch tả vịt lần 3, kết hợp chọn giống vịt tr−ớc lúc đẻ.

Bổ sung kháng sinh và vitamin, nhất là Vitamin A, D, E đối với đàn vịt đẻ Sau khi đẻ 6 tháng Tiêm nhắc lại vắcxin dịch tả vịt. Bổ sung

vitamin và kháng sinh phòng bệnh

IIỊ Kỹ THUậT CHĂN NUÔI VịT THịT

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)