Bệnh dịch tả vịt lây sang ngỗng

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 157 - 159)

- Triệu chứng: Điển hình lμ đau mắt đỏ vμ s−ng mắt.

- Phòng bệnh: tr−ớc hết cần cách ly đμn giống khỏi khu vực có các đμn vịt lớn hoặc đang mắc bệnh, chuồng trại cần đ−ợc tiêu độc cẩn thận tr−ớc lúc nuôi đμn giống. Những nơi có ổ dịch tả vịt th−ờng xuyên xảy ra cần tiêm vắcxin dịch tả để phòng bệnh.

- Trị bệnh: khi xảy ra bệnh thì việc điều trị lμ kém hiệu quả, cần tiêm ngay vắcxin vμo thẳng ổ dịch. Những ngỗng mắc bệnh nặng sẽ chết (tỷ lệ chết khoảng 20-50%), số còn lại trong đμn có khả

năng tạo kháng thể vμ tồn tại, tỷ lệ chết nμy tuỳ thuộc vμo tính chất nặng nhẹ của ổ dịch. Cần l−u ý cùng với việc tiêm thẳng vắcxin thì công tác tẩy uế chuồng trại cần đ−ợc thực hiện nghiêm túc, xác ngỗng chết phải đ−ợc chôn cùng chất sát trùng nh− vôi bột hoặc formol. Bổ sung Vitamin C vμ Vitamin B vμo n−ớc uống liều: 2g/1lít n−ớc.

3. Bệnh phó th−ơng hμn

- Nguyên nhân: đặc tr−ng lμ ỉa chảy, viêm kết mạc vμ gầy sút. Bệnh có ở tất cả các nơi, tỷ lệ gây chết 70-80% đμn non, ngỗng lớn mắc bệnh ở thể mãn tính, lμm sức đẻ trứng bị giảm sút. Gia cầm bệnh vμ khỏi bệnh lμ nguồn lây bệnh chủ yếụ Chúng có thể đẻ trứng đã bị nhiễm bệnh, nếu nhiễm nặng khi ấp phôi thai có thể chết, nếu nở đ−ợc thì con cũng mắc bệnh. Ngỗng cũng có thể bị bệnh do vận chuyển, chuồng trại chật trội, độ ẩm cao, bẩn, thiếu n−ớc uống, sự biến đổi nhiệt lớn. Sự nhiễm bệnh chủ yếu qua đ−ờng tiêu hoá, có khi qua hô hấp, qua phối giống.

- Triệu chứng vμ bệnh tích:

Thể cấp tính: ngỗng ỉa chảy, có bọt khí, viêm thanh dịch, có mủ, viêm mμng kết mạc lμm cho đau mắt. Cánh rủ, lông xơ, cánh khô mất lánh. Bệnh kéo dμi từ 1-4 ngμy, tỷ lệ gây chết đến 70%. Thể mãn tính th−ờng thấy ở gia cầm lớn: ỉa chảy, đôi khi có máu, lông khô mất ánh. Viêm lỗ huyệt,

tâm mạc; bao tim ứ đầy n−ớc; viêm tá trμng; trong xoang bụng có thanh dịch; gan s−ng, có nhiều điểm hoại tử, lá lách s−ng; phổi viêm vμ có nốt sần.

- Phòng bệnh: không nên nuôi lẫn lộn giữa vịt, ngan vμ ngỗng trong cùng một chuồng. Chuồng trại cần lμm vệ sinh thật chu đáo, kể cả các dụng cụ ăn uống cần đ−ợc tẩy uế sát trùng theo định kỳ thời gian, nhất lμ khi có dịch bệnh xảy rạ

- Trị bệnh:

+ Dùng Streptomycin 100-150mg/1kg thể trọng liên tục trong 3 - 5 ngμỵ

+ Sunfamethazine trộn với thức ăn 0,5% hoặc hoμ với n−ớc uống 1%.

2. Bệnh dịch tả vịt lây sang ngỗng

- Triệu chứng: Điển hình lμ đau mắt đỏ vμ s−ng mắt.

- Phòng bệnh: tr−ớc hết cần cách ly đμn giống khỏi khu vực có các đμn vịt lớn hoặc đang mắc bệnh, chuồng trại cần đ−ợc tiêu độc cẩn thận tr−ớc lúc nuôi đμn giống. Những nơi có ổ dịch tả vịt th−ờng xuyên xảy ra cần tiêm vắcxin dịch tả để phòng bệnh.

- Trị bệnh: khi xảy ra bệnh thì việc điều trị lμ kém hiệu quả, cần tiêm ngay vắcxin vμo thẳng ổ dịch. Những ngỗng mắc bệnh nặng sẽ chết (tỷ lệ chết khoảng 20-50%), số còn lại trong đμn có khả

năng tạo kháng thể vμ tồn tại, tỷ lệ chết nμy tuỳ thuộc vμo tính chất nặng nhẹ của ổ dịch. Cần l−u ý cùng với việc tiêm thẳng vắcxin thì công tác tẩy uế chuồng trại cần đ−ợc thực hiện nghiêm túc, xác ngỗng chết phải đ−ợc chôn cùng chất sát trùng nh− vôi bột hoặc formol. Bổ sung Vitamin C vμ Vitamin B vμo n−ớc uống liều: 2g/1lít n−ớc.

3. Bệnh phó th−ơng hμn

- Nguyên nhân: đặc tr−ng lμ ỉa chảy, viêm kết mạc vμ gầy sút. Bệnh có ở tất cả các nơi, tỷ lệ gây chết 70-80% đμn non, ngỗng lớn mắc bệnh ở thể mãn tính, lμm sức đẻ trứng bị giảm sút. Gia cầm bệnh vμ khỏi bệnh lμ nguồn lây bệnh chủ yếụ Chúng có thể đẻ trứng đã bị nhiễm bệnh, nếu nhiễm nặng khi ấp phôi thai có thể chết, nếu nở đ−ợc thì con cũng mắc bệnh. Ngỗng cũng có thể bị bệnh do vận chuyển, chuồng trại chật trội, độ ẩm cao, bẩn, thiếu n−ớc uống, sự biến đổi nhiệt lớn. Sự nhiễm bệnh chủ yếu qua đ−ờng tiêu hoá, có khi qua hô hấp, qua phối giống.

- Triệu chứng vμ bệnh tích:

Thể cấp tính: ngỗng ỉa chảy, có bọt khí, viêm thanh dịch, có mủ, viêm mμng kết mạc lμm cho đau mắt. Cánh rủ, lông xơ, cánh khô mất lánh. Bệnh kéo dμi từ 1-4 ngμy, tỷ lệ gây chết đến 70%. Thể mãn tính th−ờng thấy ở gia cầm lớn: ỉa chảy, đôi khi có máu, lông khô mất ánh. Viêm lỗ huyệt,

buồng trứng trong thể mãn tính niêm mạc manh trμng th−ơng bị phủ bởi lớp vμng dễ bóc. Túi mật s−ng, đầy mật, trong lòng ruột non chứa dịch đục, đặc, mμng niêm mạc thuỷ thũng, th−ờng sung huyết, đôi khi bị phủ lớp mμng nh− cám xám bẩn.

- Phòng vμ trị bệnh:

+ Dùng Biomixin liều 5 - 10 mg/lần từ 2 - 3 lần/ngμy, liên tục trong 5 - 6 ngμỵ

+ Có thể dùng các loại thuốc khác: Norfloxacin, TẠvimicin...(theo h−ớng dẫn của nhμ sản xuất).

Không dùng trứng của các ngỗng mẹ có bệnh để ấp.

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)