Những điều kiện cần thực hiện khi nuôi gμ dò (gμ hậu bị đẻ)

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 51 - 53)

gμ dò (gμ hậu bị đẻ)

Khi chọn gμ con lên gây đμn gμ đẻ, để bắt đầu cho ăn hạn chế (sau 2 tuần tuổi đối với gμ trống vμ sau 3 tuần tuổi đối với gμ mái), phải chọn đồng đều, hoặc phân loại đồng đều theo đμn.

- Các biện pháp nuôi d−ỡng để tăng độ đồng đều của đμn gμ gây đẻ:

+ Tăng số l−ợng máng ăn, bảo đảm mọi con có chỗ đứng ăn cùng một lúc.

+ Hạn chế số l−ợng thức ăn hoặc chất l−ợng thức ăn từ 2-3 tuần tuổị

1.4. Ch−ơng trình chiếu sáng

Ch−ơng trình chiếu sáng cho gμ đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Ngày tuổi Số giờ

chiếu sáng W/m 2 nền C−ờng độ (lux) 1-2 22-23 3 30 3-4 20 3 30 5-6 18 3 30 7-8 16 3 30 9-10 14 3 30 11-12 12 3 30 13-14 10 3 30 15-133 8 3 30 134-140 9 3 30

Gà đẻ tính theo tuần tuổi

21 10 3 30 22 12 3 30 22 12 3 30 23 14 3 30 24-26 14,5 3 30 27-29 15 3 30 30-32 15,5 3 30 Sau 32 16 3 30 Để đạt đ−ợc tỷ lệ đẻ 5% vμo lúc gμ 25 tuần tuổi trong điều kiện nuôi ở chuồng thông thoáng tự nhiên, ta phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ chiếu sáng qua các giai đoạn gμ con, gμ dò, gμ đẻ. ở Việt

Nam, thời gian vμ c−ờng độ chiếu sáng không ổn định giữa các mùa, việc điều chỉnh chế độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn lμ rất khó khăn. Tuy vậy có thể khắc phục đ−ợc bằng cách che bớt ánh nắng chiếu vμo chuồng gμ.

Khi gμ lên đẻ (sau 20 tuần tuổi), phải tăng dần thời gian chiếu sáng hằng tuần, cứ mỗi tuần tăng 30 phút. Gμ đẻ rộ cao nhất khi đạt đ−ợc độ chiếu sáng lμ 15-16 giờ/ngμỵ C−ờng độ chiếu sáng (độ mạnh của ánh sáng) 3 W/m2 nền chuồng hay 30 lux.

Muốn bảo đảm thời gian chiếu sáng, ngoμi tận dụng triệt để thời gian chiếu sáng tự nhiên cần chú ý bổ sung ánh đèn điện công suất thấp 40 W/bóng vμ có thể có ánh sáng đỏ (sử dụng bóng tròn).

2. Những điều kiện cần thực hiện khi nuôi gμ dò (gμ hậu bị đẻ) gμ dò (gμ hậu bị đẻ)

Khi chọn gμ con lên gây đμn gμ đẻ, để bắt đầu cho ăn hạn chế (sau 2 tuần tuổi đối với gμ trống vμ sau 3 tuần tuổi đối với gμ mái), phải chọn đồng đều, hoặc phân loại đồng đều theo đμn.

- Các biện pháp nuôi d−ỡng để tăng độ đồng đều của đμn gμ gây đẻ:

+ Tăng số l−ợng máng ăn, bảo đảm mọi con có chỗ đứng ăn cùng một lúc.

+ Hạn chế số l−ợng thức ăn hoặc chất l−ợng thức ăn từ 2-3 tuần tuổị

+ Rải thức ăn nhanh vμo các máng ăn, tránh gμ đổ xô về một máng, thời gian rải thức ăn lμ 4 phút.

+ Định kỳ 10 tuần vμ 20 tuần tuổi cần phân loại gμ theo độ đồng đều để nuôi riêng lμm sao đạt mức độ đồng đều 80%. Độ đồng đều cao, sẽ giúp gμ đẻ với tỷ lệ cao vμ tập trung. Đối với gμ nhỏ, phải tăng khẩu phần ăn, gμ lớn v−ợt tiêu chuẩn cần có chế độ ăn theo định l−ợng.

+ Cắt mỏ gμ mái lúc 1 hoặc 10 ngμy tuổi, nh− vậy gμ đỡ cắn nhau gây chết. Cắt mỏ bằng dao máy hoặc dao th−ờng sắc đ−ợc nung đỏ.

+ Chỉ dùng vắcxin khi đμn gμ khỏe mạnh, sau khi dùng vắcxin đμn gμ phải đ−ợc uống n−ớc pha Vitamin C hoặc Vitamin nhóm B (B1, B6, B12).

+ Không cho uống n−ớc tự do, mμ theo tỷ lệ với thức ăn: 2 n−ớc/1 thức ăn. Tuy nhiên vμo mùa nóng phải cho uống tăng n−ớc để gμ chống nóng.

+ Giảm mật độ gμ nuôi/m2

nền chuồng ở giai đoạn gμ dò, gμ mái mật độ nuôi 5-6 gμ/m2

nền chuồng, gμ trống 1-2 gμ/m2

nền chuồng.

+ Thực hiện chiếu sáng đúng quy định, tránh gμ phát dục sớm, lμm giảm sức đẻ vμ khối l−ợng trứng sau nμỵ

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)