Nuôi vỗ béo ngỗng lμ ph−ơng pháp cho ngỗng
ăn các loại thức ăn giμu chất bột đ−ờng để chúng tích lũy mỡ vμ thịt nhanh chóng. Nhồi béo lμ ph−ơng pháp vỗ béo tích cực nhất bằng cách ép chúng ăn thật nhiều loại thức ăn để tăng mỡ, thịt hoặc để lấy gan béọ Ngỗng thịt nuôi theo lối chăn thả có thể dùng để vỗ hay nhồi béo rất thích hợp.
Quá trình vỗ béo ngỗng lấy mỡ, thịt hay nhồi béo lấy gan đều phải tuân theo các điều quy định chính sau đây:
- Giống để vỗ vμ nhồi béo: cần phải chọn lọc cẩn thận thì mới đạt hiệu quả cao, không dùng ngỗng cỏ vμ ngỗng S− tử để nhồi béo lấy gan vμ mỡ vì khả năng tích lũy mỡ của các giống nμy kém, ngỗng để nhồi tốt nhất lμ ngỗng Landes, hoặc con lai của ngỗng Landes x Rênan.
- Tuổi vỗ vμ nhồi béo thích hợp: ngỗng vỗ béo khi đ−ợc 56 ngμy tuổi vμ nhồi sau 10 tuần tuổi, nếu độ tuổi quá muộn th−ờng chỉ đạt hiệu quả kinh tế thấp, còn nếu quá sớm thì gây chết nhiều đồng thời khả năng tăng trọng cũng không cao (do chúng ch−a phát triển bộ khung đầy đủ vμ khả năng hấp thụ kém).
- Kỹ thuật nhồi nói chung cần đ−ợc luyện tập để bảo đảm lμm nhanh nhẹ nhμng.
- Chuồng nuôi cần bảo đảm yên tĩnh, hơi tối, có độ ẩm vừa phải cho ngỗng vỗ béo (75-80%) nh−ng cần thoáng mát vμ vệ sinh.
loại bớt ngỗng đực xấu vμ cả những con cái không đạt yêu cầụ
Sự phân biệt đực cái ở giai đoạn ngỗng thịt chuyển lên hậu bị vẫn còn khó khăn. Thông th−ờng ngỗng đực nặng cân hơn, đầu to, cổ dμi, dáng đi nhanh nhẹn vμ th−ờng đi tr−ớc đμn. Nh−ng để lựa chọn chính xác phải mở lỗ huyệt của ngỗng để chọn: ngỗng đực có gai giao phối mμu hồng nhạt, độ dμi 1,5 cm, ngỗng cái có lỗ huyệt nhẵn vμ hơi mềm hơn.
- Ng−ời ta th−ờng nuôi ngỗng hậu bị theo lối "cầm xác", chủ yếu cho ăn ngoμi đồng bãị ở giai đoạn nμy ngỗng hậu bị đ−ợc chăn ngoμi đồng sẽ chịu đựng kham khổ, chịu khó tìm thức ăn, đồng thời cách nuôi chăn thả có thể nâng cao sức khỏe của ngỗng. ở lứa tuổi nμy ngỗng tăng trọng hầu nh− không đáng kể, chúng chỉ béo lên tr−ớc vụ đẻ khi đ−ợc nuôi vỗ béọ Việc tăng trọng chậm ở giai đoạn hậu bị không phải lμ tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá con giống, trái lại ng−ời nuôi ngỗng có nhiều kinh nghiệm cố gắng tránh ngỗng béo lên trong thời kỳ nμỵ
- Lúc chuyển ngỗng hậu bị sang đμn sinh sản cần chọn lọc lại để loại bỏ những con không đủ tiêu chuẩn.
4. Nuôi vỗ béo vμ nhồi béo ngỗng
Nuôi vỗ béo ngỗng lμ ph−ơng pháp cho ngỗng
ăn các loại thức ăn giμu chất bột đ−ờng để chúng tích lũy mỡ vμ thịt nhanh chóng. Nhồi béo lμ ph−ơng pháp vỗ béo tích cực nhất bằng cách ép chúng ăn thật nhiều loại thức ăn để tăng mỡ, thịt hoặc để lấy gan béọ Ngỗng thịt nuôi theo lối chăn thả có thể dùng để vỗ hay nhồi béo rất thích hợp.
Quá trình vỗ béo ngỗng lấy mỡ, thịt hay nhồi béo lấy gan đều phải tuân theo các điều quy định chính sau đây:
- Giống để vỗ vμ nhồi béo: cần phải chọn lọc cẩn thận thì mới đạt hiệu quả cao, không dùng ngỗng cỏ vμ ngỗng S− tử để nhồi béo lấy gan vμ mỡ vì khả năng tích lũy mỡ của các giống nμy kém, ngỗng để nhồi tốt nhất lμ ngỗng Landes, hoặc con lai của ngỗng Landes x Rênan.
- Tuổi vỗ vμ nhồi béo thích hợp: ngỗng vỗ béo khi đ−ợc 56 ngμy tuổi vμ nhồi sau 10 tuần tuổi, nếu độ tuổi quá muộn th−ờng chỉ đạt hiệu quả kinh tế thấp, còn nếu quá sớm thì gây chết nhiều đồng thời khả năng tăng trọng cũng không cao (do chúng ch−a phát triển bộ khung đầy đủ vμ khả năng hấp thụ kém).
- Kỹ thuật nhồi nói chung cần đ−ợc luyện tập để bảo đảm lμm nhanh nhẹ nhμng.
- Chuồng nuôi cần bảo đảm yên tĩnh, hơi tối, có độ ẩm vừa phải cho ngỗng vỗ béo (75-80%) nh−ng cần thoáng mát vμ vệ sinh.
chọn cho thích hợp với giống vμ đ−ợc xử lý đúng cách, nói chung thức ăn phải mềm, dễ tiêu hóa vμ có chất l−ợng tốt.
- Cho ngỗng uống n−ớc đầy đủ, sạch, nên cho uống tự do trong thời kỳ vỗ béo vμ thời gian nhồi ngỗng kéo dμi bao nhiêu lμ tùy theo loại ngỗng vμ phụ thuộc vμo mục đích lấy thịt, mỡ hay gan đồng thời còn phụ thuộc vμo yêu cầu chất l−ợng sản phẩm: béo vừa hay béo đẫy, gan to vừa vμ chắc hay gan thật béọ
- Vỗ béo hay nhồi béo ngỗng lμ dùng để bán thịt hoặc nhồi để lấy gan.
+Vỗ béo bán thịt bằng cách cho ăn tự do: tr−ớc khi vỗ béo cần cho ăn no đủ, sau đó trong 10 ngμy vỗ đầu tiên cho ngỗng ăn th−ờng xuyên thật no, tiếp theo khi ngỗng đã béo vừa phải thì cho ăn các loại thức ăn ngon miệng để kích thích chúng ăn đ−ợc nhiều, thức ăn trong giai đoạn sau cần có giá trị dinh d−ỡng cao, thức ăn chủ yếu dùng để vỗ béo lμ bắp hạt vμng ngâm qua đêm, có thể cho thêm một chút muốị Ngoμi ra có thể cho ngỗng ăn thêm cám, khoai trộn với rau xanh khoảng 20%. ở giai đoạn giữa về cuối có thể cho ngỗng ăn thêm bột cá, bột đậu t−ơng khoảng 8% (nếu có) vμ cho ăn thêm bí đỏ nạo để chúng ăn dễ. Thời gian vỗ béo của ngỗng khoảng 15 ngμy lμ vừa, nếu dμi hơn thì ngỗng ăn tốn mμ tăng trọng chậm, vả lại khi ngỗng đã béo đẫy thì chúng lại chán ăn.
+ Nhồi béo lấy gan: ở n−ớc ta việc nhồi béo lấy gan ch−a có tập quán, đến nay kỹ thuật nμy cũng mới chỉ áp dụng trong phạm vi thí nghiệm ở viện chăn nuôi vμ ở một số ít hộ gia đình. Những kết quả b−ớc đầu cho thấy chỉ nên dùng ngỗng Landes vμ con lai của nó với ngỗng Rênan. Việc nhồi ngỗng lấy gan th−ờng tốn quá nhiều bắp hạt nên hiện nay không có lợi trong thực tiễn, chỉ khi nμo gan ngỗng béo có thể xuất khẩu với giá trị cao thì mới phổ biến kỹ thuật nμỵ
IIỊ MộT Số BệNH THƯờNG GặP TRONG CHĂN NUÔI NGỗNG
1. Bệnh tụ huyết trùng
- Nguyên nhân: bệnh tụ huyết trùng hay còn gọi lμ hoại huyết ngỗng, do vi khuẩn Pasteurellosis gây rạ Ngỗng rất mẫn cảm với bệnh nμy, ở những ngỗng khoẻ mạnh vẫn có mầm bệnh.
- Triệu chứng: thể quá cấp, ngỗng đang khoẻ mạnh, lăn ra chết. Thể cấp tính: ngỗng uể oải, ủ rũ; từ mỏ vμ lỗ mũi có tiết chất nhờn có bọt, có thể có tiếng khò khè; lông xù, mất óng ánh; phân mμu xám, vμng hoặc xanh, đôi khi có máu, ỉa nhiềụ Mμo bị tím xanh; thở nhanh vμ khó.
- Bệnh tích: ở thể quá cấp có thanh dịch trong bao tim, trong tr−ờng hợp cấp tính tụ máu trong các lớp da bên trong vμ d−ới da; xuất huyết ở nội
chọn cho thích hợp với giống vμ đ−ợc xử lý đúng cách, nói chung thức ăn phải mềm, dễ tiêu hóa vμ có chất l−ợng tốt.
- Cho ngỗng uống n−ớc đầy đủ, sạch, nên cho uống tự do trong thời kỳ vỗ béo vμ thời gian nhồi ngỗng kéo dμi bao nhiêu lμ tùy theo loại ngỗng vμ phụ thuộc vμo mục đích lấy thịt, mỡ hay gan đồng thời còn phụ thuộc vμo yêu cầu chất l−ợng sản phẩm: béo vừa hay béo đẫy, gan to vừa vμ chắc hay gan thật béọ
- Vỗ béo hay nhồi béo ngỗng lμ dùng để bán thịt hoặc nhồi để lấy gan.
+Vỗ béo bán thịt bằng cách cho ăn tự do: tr−ớc khi vỗ béo cần cho ăn no đủ, sau đó trong 10 ngμy vỗ đầu tiên cho ngỗng ăn th−ờng xuyên thật no, tiếp theo khi ngỗng đã béo vừa phải thì cho ăn các loại thức ăn ngon miệng để kích thích chúng ăn đ−ợc nhiều, thức ăn trong giai đoạn sau cần có giá trị dinh d−ỡng cao, thức ăn chủ yếu dùng để vỗ béo lμ bắp hạt vμng ngâm qua đêm, có thể cho thêm một chút muốị Ngoμi ra có thể cho ngỗng ăn thêm cám, khoai trộn với rau xanh khoảng 20%. ở giai đoạn giữa về cuối có thể cho ngỗng ăn thêm bột cá, bột đậu t−ơng khoảng 8% (nếu có) vμ cho ăn thêm bí đỏ nạo để chúng ăn dễ. Thời gian vỗ béo của ngỗng khoảng 15 ngμy lμ vừa, nếu dμi hơn thì ngỗng ăn tốn mμ tăng trọng chậm, vả lại khi ngỗng đã béo đẫy thì chúng lại chán ăn.
+ Nhồi béo lấy gan: ở n−ớc ta việc nhồi béo lấy gan ch−a có tập quán, đến nay kỹ thuật nμy cũng mới chỉ áp dụng trong phạm vi thí nghiệm ở viện chăn nuôi vμ ở một số ít hộ gia đình. Những kết quả b−ớc đầu cho thấy chỉ nên dùng ngỗng Landes vμ con lai của nó với ngỗng Rênan. Việc nhồi ngỗng lấy gan th−ờng tốn quá nhiều bắp hạt nên hiện nay không có lợi trong thực tiễn, chỉ khi nμo gan ngỗng béo có thể xuất khẩu với giá trị cao thì mới phổ biến kỹ thuật nμỵ
IIỊ MộT Số BệNH THƯờNG GặP TRONG CHĂN NUÔI NGỗNG
1. Bệnh tụ huyết trùng
- Nguyên nhân: bệnh tụ huyết trùng hay còn gọi lμ hoại huyết ngỗng, do vi khuẩn Pasteurellosis gây rạ Ngỗng rất mẫn cảm với bệnh nμy, ở những ngỗng khoẻ mạnh vẫn có mầm bệnh.
- Triệu chứng: thể quá cấp, ngỗng đang khoẻ mạnh, lăn ra chết. Thể cấp tính: ngỗng uể oải, ủ rũ; từ mỏ vμ lỗ mũi có tiết chất nhờn có bọt, có thể có tiếng khò khè; lông xù, mất óng ánh; phân mμu xám, vμng hoặc xanh, đôi khi có máu, ỉa nhiềụ Mμo bị tím xanh; thở nhanh vμ khó.
- Bệnh tích: ở thể quá cấp có thanh dịch trong bao tim, trong tr−ờng hợp cấp tính tụ máu trong các lớp da bên trong vμ d−ới da; xuất huyết ở nội
tâm mạc; bao tim ứ đầy n−ớc; viêm tá trμng; trong xoang bụng có thanh dịch; gan s−ng, có nhiều điểm hoại tử, lá lách s−ng; phổi viêm vμ có nốt sần.
- Phòng bệnh: không nên nuôi lẫn lộn giữa vịt, ngan vμ ngỗng trong cùng một chuồng. Chuồng trại cần lμm vệ sinh thật chu đáo, kể cả các dụng cụ ăn uống cần đ−ợc tẩy uế sát trùng theo định kỳ thời gian, nhất lμ khi có dịch bệnh xảy rạ
- Trị bệnh:
+ Dùng Streptomycin 100-150mg/1kg thể trọng liên tục trong 3 - 5 ngμỵ
+ Sunfamethazine trộn với thức ăn 0,5% hoặc hoμ với n−ớc uống 1%.