Bệnh cầu trùng

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 35 - 37)

Bệnh cầu trùng lμ một bệnh ký sinh trùng rất phổ biến, lây lan nhanh, chủ yếu ở đ−ờng miệng. Gμ có tới 10 loại cầu trùng, có loại ở ruột non, có loại ở ruột giμ, có loại ở cả ruột non vμ ruột giμ. Bệnh nμy có thể phát bệnh ở mọi lứa tuổi, đặc biệt lμ gμ từ 8-40 ngμy th−ờng bị rất nặng vμ ở thể cấp tính.

- Biểu hiện bệnh: cánh sã, đầu nghẹo về một bên, lông xơ xác, mắt nhắm, bỏ ăn, uống nhiều n−ớc. Phân gμ ban đầu có mμu trắng vμng xanh sau chuyển sang mμu nâu có lẫn máu, có con ỉa

ruột, cơ quan sinh dục xuất huyết, gan mμu vμng, con mái th−ờng có buồng trứng bị vỡ.

Biện pháp phòng trừ: cách ly ngay những con ốm, vệ sinh chuồng nuôi, sân chơị Có thể chữa bằng các loại thuốc sau đây:

+ Chloramphenicol hoặc tetracyline, Oxytetracycline 1g thuốc cho 30 kg thể trọng/ngμy, sử dụng liên tục trong 3 ngμỵ

+ Trisulfon depot 1 gói 20g trộn 15-20 kg thức ăn, cho ăn liên tục trong 2-3 ngμỵ

+ Colistamp loại chứa 0,5g ampicillin dùng cho 15-20 kg thể trọng/ngμỵ Loại chứa 1 g ampicillin dùng cho 30-40 kg thể trọng/ngμy, dùng liên tục trong 3 ngμỵ

Ngoμi ra có thể tiêm phòng vắcxin tụ huyết trùng nh−ng hiệu lực của loại vắcxin nμy còn hạn chế.

4. Bệnh đậu

Bệnh đậu hay còn gọi lμ bệnh “trái gμ”, bệnh “hoa xoan”. Bệnh nμy do vi rút gây nên. Bệnh nμy có hai thể:

- Thể ngoμi da: ở những nơi không có lông nh− chân, mμo xuất hiện những mụn mọng n−ớc mμu xám, lớn dần có mμu vμng vμ vỡ ra tạo thμnh nốt loét. Các nốt loét nμy nhanh chóng tạo thμnh vảy có mμu nâu sẫm rồi bong ra không để lại vết sẹọ

Ngoμi ra còn có hiện t−ợng mắt bị nốt đậu, dẫn đến có mủ.

- Thể bạch hầu: ở vùng miệng, họng mọc các mụn nhỏ mμu trắng đục, vỡ ra thμnh hoại tử, sau đó phủ một lớp mμng giả trắng nh− bã đậu, vết loét lan nhanh, gμ đau, không ăn đ−ợc, suy kiệt rồi chết.

Điều trị: phải chú ý tiêm chủng phòng vắcxin đậu lúc gμ 7-10 ngμy tuổị Sau 3-4 tháng tiêm lại lần haị Thể ngoμi da có thể gỡ hết vảy rồi bôi cồn iốt 5% hoặc bôi xanh methylen. ở thể bạch hầu cần phải bổ sung thêm Vitamin A, D3, E vμ một trong các loại kháng sinh nh− Neox với liều l−ợng 80-150 mg/kg thể trọng/ngμy, sử dụng liên tục trong 3 ngμỵ

5. Bệnh cầu trùng

Bệnh cầu trùng lμ một bệnh ký sinh trùng rất phổ biến, lây lan nhanh, chủ yếu ở đ−ờng miệng. Gμ có tới 10 loại cầu trùng, có loại ở ruột non, có loại ở ruột giμ, có loại ở cả ruột non vμ ruột giμ. Bệnh nμy có thể phát bệnh ở mọi lứa tuổi, đặc biệt lμ gμ từ 8-40 ngμy th−ờng bị rất nặng vμ ở thể cấp tính.

- Biểu hiện bệnh: cánh sã, đầu nghẹo về một bên, lông xơ xác, mắt nhắm, bỏ ăn, uống nhiều n−ớc. Phân gμ ban đầu có mμu trắng vμng xanh sau chuyển sang mμu nâu có lẫn máu, có con ỉa

máu t−ơị Gμ bị cầu trùng th−ờng hay ghép với Ẹcoli gây bại huyết.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Tiêm Kanamycin cho toμn đμn, liều l−ợng 1g cho 20-25 kg thể trọng/ngμy, tiêm 3 ngμy liên tục.

+ Khi bị bệnh, gμ khát n−ớc, nên trộn 20 lít n−ớc với 10 ống Vitamin C 2,5%-5 ml + 10 ống Vitamin B1 1,25%-5 ml + 20 ống Vitamin K loại 2 ml cho 300 con gμ có thể trọng 1 kg gμ uống trong 1 ngμy, dùng liên tục liều l−ợng trong 4-5 ngμỵ

6. Giun

- Có các loại giun đũa (ký sinh trùng chủ yếu ở đ−ờng ruột), giun kim (ký sinh trùng chủ yếu ở mang trμng), giun tóc (ký sinh trùng ở ruột non), giun ở mắt, khí quản vμ ở phổị

- Cách điều trị:

+ Piperazin 200 mg/kg thể trọng trộn thức ăn, dùng một lần.

+ Levamisol 7,5% dùng tiêm bắp cho gμ con mỗi con 0,2 ml, t−ơng đ−ơng 20 mg/kg thể trọng/ngμỵ

+ Thelmisol dùng tiêm bắp 1 ml/kg thể trọng/ngμỵ + Niverm dùng tiêm bắp 1 ml/10 kg thể trọng/ngμỵ

Một phần của tài liệu Ebook kiến thức cơ bản về chăn nuôi gia cầm (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)