1.2. Thời kỳ nuôi con
Trong thời kỳ nuôi con (từ khi nở đến 28 ngμy tuổi), cần thay chất lót ổ th−ờng xuyên (2-3 ngμy/lần) để tránh sự tích tụ phân trong ổ vì đó lμ nơi lý t−ởng cho ký sinh trùng, vi khuẩn vμ virus phát triển. Khi chim non đ−ợc 7-10 ngμy mới tiến hμnh cho ổ đẻ thứ hai vμọ Sau khi tách mẹ, ổ đẻ t−ơng ứng đ−ợc bỏ ra rửa sạch, phơi khô để bố trí lứa đẻ tiếp theọ
2. Chim dò (2-5 tháng tuổi) nuôi hậu bị sinh sản sinh sản
Sau khi đ−ợc 28-30 ngμy tuổi chúng ta tiến hμnh tách chim non khỏi mẹ. Chim dò đ−ợc nuôi thả ở chuồng quần thể với lứa tuổi t−ơng đ−ơng nhaụ Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một giai đoạn mới phải tự đi lại, tự ăn. Giai đoạn nμy chim còn yếu, khả năng đề kháng vμ khả năng tiêu hoá kém dễ sinh bệnh. Do đó cần chú ý công tác chăm sóc nuôi d−ỡng. Giai đoạn nμy nên bổ sung vitamin A, B, D, các chất kháng sinh...vμo n−ớc uống để chống mềm x−ơng, trợ giúp tiêu hoá vμ chống các bệnh khác. Trong giai đoạn đầu có một số con ch−a quen cuộc sống tự lập không biết ăn, uống do đó ng−ời nuôi phải kiên nhẫn tập cho chim non.
3. Nuôi vỗ béo chim lấy thịt
Tiến hμnh tách chim non khỏi mẹ lúc 20-21 ngμy tuổi (khối l−ợng cơ thể đạt 350-400 g/con) dùng nhồi vỗ béọ
- Địa điểm: nhμ xây, lán trại, khu nuôi riêng, dùng lồng nh− chuồng cá thể đã trình bμy ở trên cần bảo đảm sạch sẽ, thoáng mát, tuyệt đối yên tĩnh, chỉ cần ánh sáng khi cho chim ăn, uống.
- Mật độ: 45-50 con/m2
lồng, không để không gian cho chim hoạt động nhiều, bảo đảm ngoμi giờ ăn, uống thì thời gian ngủ lμ chính.
- Thức ăn dùng để nhồi: ngô 80%, đậu xanh 20%. - Cách nhồi: thức ăn đ−ợc nghiền nhỏ, viên thμnh viên nhỏ ngâm cho mềm rồi sấy khô bảo đảm tỷ lệ thức ăn/n−ớc: 1:1. Định l−ợng: 50-80 g/con. Thời gian: 2-3 lần/ngμỵ Ph−ơng pháp: dùng tay nhét thức ăn vμo miệng chim hoặc dùng máy nhồi nh− vịt.
L−u ý: trong thời gian vỗ béo vẫn cần phải th−ờng xuyên bổ sung chất khoáng, các loại vitamin, thuốc bổ khác vμ đ−ợc bổ sung qua việc pha lẫn vμo n−ớc uống của chim.
V. MộT Số BệNH THƯờNG GặP ở CHIM Bồ CÂU
1. Bệnh giun mắt ở bồ câu (Oxyspiruriosis)
Oxyspirura mansoni (Cobvold 1879). Vật chủ: bồ câu, gμ, vịt, gμ tây, chim cút, gμ tiên. Giun ký sinh gây các tổn th−ơng ở kết mạc mắt, gây viêm nhiễm. Nếu có nhiễm khuẩn thì những kết mạc có thể viêm mủ, lμm hỏng mắt chim. Đặc điểm sinh học:
+ Vị trí ký sinh: kết mạc mắt.
+ Hình thái: giun đực có kích th−ớc: dμi 8,2-16 mm, rộng 350 micromet. Gai giao hợp 3-4,5 mm. Giun cái có kích th−ớc: dμi 12-20 mm; rộng 270- 430 micromet. Trứng 50-65 x 45 micromet.
+ Vòng đời: giun có vật chủ trung gian lμ bọ hung Pycnoscelus, surinamensis. Giun cái sống ở kết mạc mắt, đẻ trứng, trứng theo các giọt n−ớc mắt rơi vμo môi tr−ờng tự nhiên. Bọ hung ăn phải trứng, trứng sẽ phát triển nhanh ấu trùng sau 50 ngμỵ Chim ăn phải ấu trùng từ bọ hung, sẽ bị nhiễm giun.
- Điều trị: dùng dung dịch tetramisol (2-5%) nhỏ thẳng vμo mắt chim. Giun sẽ chui ra khỏi mắt hoặc cũng có thể dùng kẹp nhỏ lấy giun từ mắt chim.
- Phòng bệnh: kiểm tra phát hiện chim nhiễm giun để điều trị vμ thực hiện vệ sinh phòng bệnh, chuồng trại vμ môi tr−ờng sống của chim.