Hỗ trợ từ cấp trên

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng về động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động tại tạp đoàn viettel (Trang 76 - 83)

Sự hỗ trợ từ cấp trên đối với nhân viên của Viettel là một công cụ rất hữu hiệu trong việc tạo động lực cho nhân viên. Ban lãnh đạo của Viettel có thể thực hiện theo các bước sau để thúc đẩy sự phấn chấp của cấp dưới:

68

Khen ngợi nhân viên về hiệu quả làm việc tốt, dù họ chỉ mới làm được một nửa. Nếu cấp dưới trở nên buồn chán với công việc hiện tại, hãy giúp họ tìm ra các lối đi mới, hướng đến một sự thỏa mãn cao hơn. Nếu có thể, hãy cân nhắc việc thăng chức họ dựa trên những thành tựu đã đạt được.

Nói rõ những mong đợi về các kết quả công việc.

Đảm bảo rằng công việc thường nhật của nhân viên gắn liền với nhiều nhiệm vụ khác nhau.

Làm cho mọi nhân viên thấy được tác động công việc của từng người đối với toàn bộ hoạt động của đơn vị hoặc phần việc của những nhân viên xung quanh.

Cho nhân viên một cảm giác rằng phận sự của họ ý nghĩa ra sao.

Luôn luôn đưa ra ý kiến phản hồi và nhận xét cho nhân viên, cả tích cực lẫn tiêu cực. Cho phép một cấp độ tự quản vừa phải đối với nhân viên dựa trên những thành tựu họđạt được.

69

KẾT LUẬN

Động lực lao động là nguồn sức mạnh to lớn cho mọi tổ chức, dù là doanh nghiệp nhỏ cho đến các Công ty lớn hàng đầu thế giới. Không có một doanh nghiệp nào có thể thành công nếu nhân viên của họ không có động lực làm việc. Để nguồn nhân lực có thể phát huy hết năng lực, đóng góp hết mình cho tồ chức, công tác tạo động lực lao động chính là vấn đề mà tất cả mọi tổ chức đều hướng đến.

Trong nghiên cứu này đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết từ đó nghiên cứu thực trạng tạo động lực lao động tại Viettel Sơn La. Nghiên cứu đã chỉ ra công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Viettel đã phần nào tạo được động lực, kích thích người lao động hăng hái làm việc, nhưng mức độ tạo động lực vẫn còn những hạn chế nhất định trong các biện pháp về tiền lương, thưởng, phúc lợi, phân tích công việc, đào tạo và phát triến, quản lý của cấp trên, hoạt động tinh thần... Để khắc phục những hạn chế đó, bài khóa luận đã đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hình thức trả lương, thưởng, phân tích công việc, cải thiện môi trường làm việc... nhằm nâng cao động lực lao động cho nhân viên, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc. Qua đó góp phần tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đưa Viettel Sơn La ngày càng phát triển.

Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy, Cô để bài làm được hoàn thiện và tính khả dụng cao hơn.

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thùy Dung, 2015. Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội. Hà Nội

2. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị Nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

3. Trương Minh Đức, 2011. Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo

động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH Ericsson tại Việt Nam. Hà Nội 4. Hoàng Văn Hải, 2013. Quản trị chiến lược, tái bản lần thứ nhất. Hà Nội: NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Hoàng Văn Hải, 2013. Ra quyết định quản trị. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Hà Văn Hội, 2007. Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Bưu điện Hà Nội.

7. Bùi Xuân Phong, 2007. Quản trị kinh doanh bưu chính viễn thông. Hà Nội: NXB Bưu điện.

8. Lê Hữu Tầng, 1996. Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế­ xã hội. Hà Nội.

9. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam - Lilama). Hà Nội.

10. Vũ Thị Uyên, 2008. Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020. Hà Nội.

11. Towers Watson, 2014. Nghiên cứu lực lượng lao động toàn cầu. https://www.towerswatson.com/en-VN/Insights/Newsletters/Asia-

Pacific/vietnam-ban-tin/2014/Vietnam-2014-Global-Workforce-Study-at-a- Glance-Towers-Watson

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra quan điểm của nhân viên Viettel Sơn La ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM NHÂN VIÊN

Xin chào quý anh (chị)! Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu về việc tạo động lực làm việc cho người lao động tại đơn vị.

Ý kiến của quý anh (chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của chúng tôi. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Phần 1: Thông tin cá nhân

(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu hoặc X vào ô trống  thích hợp nhất) 1. Giới tính:  Nam Nữ

2. Độ tuổi:  Từ 18-22 Từ 23-30 >30 3. Trình độ học vấn:

 Phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học 4. Vị trí công tác:

 Lao động gián tiếp  Lao động trực tiếp 5. Số năm công tác:

≤ 1 năm  Từ 1- 3 năm  3-5 năm  >5 năm 6. Thu nhập hàng tháng của anh (chị)

 Dưới 10 Tr.đ  Từ 10-15 Tr.đ  Từ 15-20 Tr.đ  Trên 20 Tr.đ

Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô số mà anh/chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi, tương ứng theo mức độ:

(2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý

Các nhân tố Mức độ

Yếu tố 1 Môi trường làm việc 1 2 3 4 5

1.1 Môi trường làm việc an toàn

1.2 Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủđể thực hiện công việc một cách tốt nhất

1.3 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng 1.4 Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát 1.5 Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ

Yếu tố 2 Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên 1 2 3 4 5

2.1 Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng 2.2 Mọi người luôn tạo điều kiện cho những công nhân viên

mới phát triển

2.3 Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo

2.4 Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

Yếu tố 3 Lương thưởng và phúc lợi 1 2 3 4 5

3.1 Cách thức trả lương của công ty là hoàn toàn hợp lý 3.2 Tiền lương được trảđúng thời hạn

3.3 Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty

3.4 Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương

3.5 Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết 3.6 Anh/chịđược đóng bảo hiểm đầy đủ

3.7 Tiền lương, thưởng được trả công bằng giữa các nhân viên 3.8 Các chương trình phúc lợi của Tập đoàn rất đa dạng,

hấp dẫn

Yếu tố 4 Bố trí, sử dụng lao động 1 2 3 4 5

4.1 Công việc hiện tại phù hợp với ngành nghề anh (chị) được đào tạo

Các nhân tố Mức độ

4.2 Công việc của anh (chị) được phân công rõ ràng 4.3 Công việc hiện tại phát huy được khả năng của anh (chị) 4.4 Anh (chị) được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình

Yếu tố 5 Sự hứng thú trong công việc 1 2 3 4 5

5.1 Mức độ căng thẳng trong công việc của anh (chị) là vừa phải 5.2 Duy trì động lực để làm việc sẽ làm cho anh/chị thấy

giá trị của mình được tăng lên

5.3 Anh (chị) có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tại công ty

5.4 Anh (chị) yêu thích công việc của mình

Yếu tố 6 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 1 2 3 4 5

6.1 Anh (chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến

6.2 Công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho công nhân viên được công ty quan tâm

6.3 Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc của anh (chị)

Yếu tố 7 Sự công nhận đóng góp cá nhân 1 2 3 4 5

7.1 Việc khen thưởng cho tập thể mà không quên khen thưởng cho cá nhân là điều anh (chị) cảm thấy?

7.2 Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh (chị) cho công ty

7.3 Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt

Yếu tố 8 Trách nhiệm 1 2 3 4 5

8.1 Anh (chị) nhận định được tầm quan trọng của mình trong tổ chức

8.2 Anh (chị) cảm thấy mình phải có tinh thần trách nhiệm trong việc duy trì và phát triển của công ty

8.3 Anh (chị) sẵn sàng cùng công ty vượt qua mọi khó khăn

Phn 3: Ni dung câu hi phng vn trc tiếp

Câu 1: Anh (chị) hài lòng và có động lực làm việc cao tại đơn vị:

1. Hoàn toàn không đồng ý 4. Đồng ý

2. Không đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý 3. Tạm đồng ý

Câu 2: Hãy nêu ra một quy trình mà theo anh/chị nếu loại bỏ quy trình ấy thì anh/chị sẽ làm việc hiệu quả hơn.

Tr li:………...

Câu 3: Anh/chị đánh giá thế nào về sự minh bạch của BGĐ đơn vị (Minh bạch không có nghĩa là các nhà quản lý phải chia sẻ với nhân viên tất cả mọi điều về doanh nghiệp)?

Tr li:………...

Câu 4: Anh/chị đánh giá thế nào về chất lượng của các bữa ăn (hoặc nước uống) được cung cấp cho các anh/chị?

Tr li:………...

Câu 5: Anh/chị có thể liệt kê ra những nhân tố giúp anh chị có thể làm việc tốt nhất?

Tr li:………...

Câu 6: Anh/chị có thể nêu ra những sự công nhận mà anh/chịđã nhận được gần đây và sự công nhận ấy đã thúc đẩy anh/chị gắn bó và trung thành hơn với đơn vị?

Tr li:………...

Câu 7: Có rất nhiều bằng chứng cho thấy việc thiếu các cơ hội phát triển và thăng tiến là một nguyên nhân hàng đầu khiến nhân viên nghỉ việc. Vậy Anh/chị đánh giá như thế nào về các cơ hội phát triển và thăng tiến của tổ chức?

Tr li:………...

Câu 8: Anh chị có ý kiến gì về việc trả lương hiện nay của đơn vị?

Tr li:………...

Câu 9: Anh chịđánh giá thế nào về không khí làm việc tại đơn vị?

Tr li:………...

Câu 10: Tại sao một số người chưa thực sự nỗ lực trong công việc?

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng về động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động tại tạp đoàn viettel (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)