Thực trạng mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho HSTHPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 52 - 53)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Thực trạng mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho HSTHPT

Để biết được thực trạng mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT hiện nay, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên địa bàn bằng phiếu thăm dò, với kết quả được thống kê ở Bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT

STT Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng (1-Hoàn toàn KQT; 2- KQT;3-ít QT; 4-QT; 5- RQT) Mức độ thực hiện (1-Kém;2-Yếu;3-TB; 4-Khá; 5-Tốt) 1 2 3 4 5 𝑋̅ 1 2 3 4 5 𝑌̅ 1. GV xác định chính xác, rõ ràng mục tiêu HĐGD PN TNXH 0 0 0 10 359 4.97 0 56 72 52 189 4.01 2. Mục tiêu từng hoạt động được xác định

chính xác, rõ ràng 0 0 0 51 318 4.86 0 163 45 20 141 3.38

3.

GV thông báo mục tiêu HĐGD PN TNXH và mục tiêu từng hoạt động cụ thể đến tất cả HS

0 0 0 116 253 4.69 0 85 23 85 176 3.95

4. Các hoạt động trong quá trình giáo dục

bám sát mục tiêu bài học 0 0 0 103 266 4.72 0 79 36 87 166 3.91

5.

GV và HS đánh giá mức độ đạt được mục tiêu sau từng hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết

0 0 0 68 301 4.82 0 118110 25 115 3.36

6.

GV và HS đánh giá mức độ đạt được mục tiêu sau khi kết thúc chuỗi hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết

0 0 0 76 293 4.79 90103103 31 42 2.54

Qua kết quả thống kê số liệu từ Bảng 2.5, tất cả nội dung cần khảo sát thực trạng mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT đều khẳng định là rất quan trọng, nội dung nào cũng cần thiết. Trong đó, quan trọng nhất là GV giảng dạy lĩnh vực này phải nắm chính xác và rõ ràng mục tiêu (ĐTB đạt giá trị cao 𝑋 ̅= 4.97), kể cả từng hoạt động nhỏ, GV cũng cần phải xác định chính xác và rõ ràng. Ngoài ra, cả GV và HS cũng phải quan tâm nhiều đến việc đánh giá mức độ đạt được mục tiêu sau từng hoạt động hoặc sau khi kết thúc chuỗi hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết (ĐTB đạt giá trị 𝑋 ̅=4.82). Tuy vậy, việc triển khai thực hiện ở các nhà trường thường gặp nhiều khó khăn, mức độ thực hiện theo khảo sát trong Bảng 2.5 cho thấy kết quả tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho HS đánh giá mức độ đạt được mục tiêu sau từng hoạt động hoặc

chuỗi các hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết còn đạt ở mức độ trung bình và yếu

(do ĐTB có giá trị ở mức trung bình𝑌̅ = 2.54). Điều này, đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục ở các trường THPT phải thường xuyên bám sát, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 52 - 53)