8. Cấu trúc của luận văn
1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
năng khiếu đƣợc diễn ra thƣờng xuyên suốt quá trình năm học; không những trong giờ chính khóa mà phân hóa đối tƣợng học sinh ở buổi thứ hai; Đây là hoạt động cần phải quan tâm và đƣợc chú trọng đúng mức.
Muốn vậy, ngay từ đầu năm học Hiệu trƣởng quản lý bằng cách bàn giao lớp của giáo viên chủ nhiệm lớp trƣớc với giáo viên chủ nhiệm lớp sau, khảo sát chất lƣợng đầu năm, phân loại học sinh ngay từ đầu năm của từng khối lớp, có kế hoạch để sắp xếp, bố trí thời khóa biểu của buổi thứ hai của giáo viên sao cho phù hợp trong giảng dạy.
* Quản lý công tác bán trú cho học sinh:
Với mô hình dạy học 02 buổi/ ngày của trƣờng tiểu học, học sinh đƣợc học tập cả ngày tại trƣờng, nên việc theo dõi, phục vụ cho công tác bán trú là cần thiết; phụ huynh tin tƣởng và gửi con em mình cả ngày cho nhà trƣờng; Với xu thế phát triển nhƣ hiện nay, điều kiện làm việc của phụ huynh hàng ngày là không có thời gian chăm sóc con cái nên gửi ăn ở tại trƣờng là nhu cầu thiết yếu; vì vậy, ngoài kết quả học tập phụ huynh còn mong muốn các em có sức khỏe, đƣợc chăm sóc chu đáo về khẩu phần ăn, giấc ngủ.
Ngƣời Hiệu trƣởng phải đặt biệt chú tâm đến công tác bán trú; hiệu quả của công tác này vừa nâng cao chất lƣợng học tập mà còn giúp các em có nền nếp trong sinh hoạt tập thể, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh về nhiều mặt.
Quản lý công tác bán trú, ngƣời quản lý phải chú trọng đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm. có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất khâu vệ sinh, bếp ăn và chất lƣợng bữa ăn. Công tác y tế học đƣờng phải đặt biệt chú trọng và xử lý kịp thời các vấn đề liên quan đến sức khỏe học sinh. Phải thành lập ban quản lý bán trú và giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo theo quy định về chuyên môn, sức khỏe, nghiệp vụ, có tình thƣơng yêu con trẻ.
1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh sinh
Mục tiêu đào tạo con ngƣời hiện nay trong giáo dục, trƣớc hết là tính tích cực, năng động, sáng tạo, để giúp trẻ thích ứng với cuộc sống. Vì vậy, mục tiêu kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở mức độ yêu cầu là tái hiện kiến thức hay rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích đƣợc tƣ duy năng động, sáng tạo, biết phát hiện, sự chuyển biến thái độ, xu hƣớng hành vi của trẻ và biết giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
Quan điểm dạy học hiện đại coi ngƣời học là chủ thể tích cực, chủ động trong hoạt động học tập, do đó cần hƣớng dẫn ngƣời học kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh bản thân.
Để thực hiện đổi mới chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp gắn liền với đổi mới cách đánh giá, xếp loại học sinh, năm 2014 ra đời Thông tƣ 30/TT-BGDĐT về việc ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học, năm 2016 ban hành Thông tƣ số 22/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 30. Thông tƣ 22 đã khắc phục những điểm yếu của Thông tƣ 30 là: với 3 mức đánh giá: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chƣa hoàn thành. Xét về mặt tâm lý tiếp nhận, 3 mức này nhìn nhận rõ ràng hơn kết quả phấn đấu của học sinh, phụ huynh sẽ nắm bắt rõ hơn mức độ đạt đƣợc của con mình. Việc đánh giá theo 3 mức sẽ đƣợc giáo viên thực hiện vào giữa kì, cuối mỗi học kì, cung cấp những thông tin phản hồi rất hữu ích liên quan đến quá trình học tập của học sinh, những lĩnh vực nào có sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nào còn khó khăn. Đồng thời, giúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hay yêu cầu, mục tiêu bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Việc lƣợng hóa này, cho phép giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định đƣợc mức độ hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện. Từ đó giáo viên, nhà trƣờng có những giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn.
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 2 buổi/ngày.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học học sinh học 2 buổi/ngày là thƣớc đo chất lƣợng hoạt động dạy học, là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học; qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm xác định đƣợc mức độ chiếm lĩnh tri thức, các kỹ năng, năng lực, phẩm chất, thái độ học tập của học sinh. Qua công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, Hiệu trƣởng quản lý chất lƣợng dạy học, đó cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả của quá trình dạy và học.
Từ năm học 2016-2017, trong quá trình quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, ngƣời Hiệu trƣởng cần phải:
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về quan điểm đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, ý nghĩa, tầm quan trọng và năng lực thực hiện trong ra đề kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện học tập của học sinh. Tổ chức thực hiện đúng theo quy định, đảm bảo công bằng, chính xác, khách quan và khoa học.
Chỉ đạo giáo viên phối hợp với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến nhận xét của học sinh, phụ huynh học sinh để đánh giá, xếp loại học sinh. Có kế hoạch khảo sát khách
quan việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá của giáo viên, tìm ra những hạn chế, bất cập để khắc phục và bồi dƣỡng nâng cao năng lực về ra đề kiểm tra, kỹ năng nhận xét, đánh giá, hỗ trợ học sinh để đảm bảo thực hiện đúng theo quy định.