Tình hình Kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu PHẦN mở đầu (Trang 42 - 43)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Tình hình Kinh tế, xã hội

Bàu Bàng là một huyện mới, đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ và Quyết định số 352/QĐ-UBND ngày 13/02/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng. Huyện Bàu Bàng có diện tích tự nhiên 34.002,11 ha (340,02 km2), có dân số là 93.226 ngƣời (Tính tại thời điểm 31/12/2017) với 07 đơn vị hành chính bao gồm: Lai Uyên, Long Nguyên, Lai Hƣng, Trừ Văn Thố, Cây Trƣờng II, Tân Hƣng, Hƣng Hòa, với 43 ấp và khu phố.

Địa giới hành chính huyện Bàu Bàng phía Đông giáp huyện Phú Giáo; phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng; phía Nam giáp thị xã Bến Cát; phía Bắc giáp huyện Chơn Thành (tỉnh Bình Phƣớc).

Huyện Bàu Bàng nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Dƣơng cách trung tâm tỉnh lỵ 30km, Thành phố Hồ Chí Minh 60 km, cách cảng Sông Đồng Nai 40-50km. Khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa trong năm (mùa mƣa và mùa khô). Thời tiết thuận lợi, ít bị ảnh hƣởng bởi thiên tai. Địa hình bằng phẳng, nền đất cứng, nguồn nƣớc dồi dào phù hợp cho phát triển công nghiệp và nông nghiệp kỹ thuật cao.

Hiện nay, huyện Bàu Bàng đang đẩy mạnh truyền thông chuyển cơ cấu kinh tế sang Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp. Chủ động mời gọi đầu tƣ với nhiều chình sách đãi ngộ thích đáng. Các khu công nghiệp ngày càng thu hút nhà đầu tƣ mạnh mẽ, kéo theo là tình hình dân nhập cƣ phát triển mạnh.

Trong năm 2020, dƣới sự ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid 19 nhƣng với quyết tâm cao, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự nhiệt tình ủng hộ của nhân dân, tình hình kinh tế, xã hội của huyện tiếp tục phát triển theo đúng định hƣớng đã đề ra. Trong đó, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030

quyết tâm xây dựng trở thành huyện đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới và đô thị văn minh.

Một phần của tài liệu PHẦN mở đầu (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)