7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng có liên quan về
cơ sở
Trong những năm qua, cơng tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) được ngành GD&ĐT đẩy mạnh, các nhà trường đã linh hoạt vận dụng để thực hiện công tác XHHGD phù hợp, hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc giữ vững và nâng cao chất lượng GD&ĐT của tỉnh.
Mặc dù các trường đóng trên các xã thuộc huyện cịn nhiều khó khăn nhưng nhờ đẩy mạnh tuyên truyền nên nhận thức của người dân địa phương đã có nhiều thay đổi, bắt đầu tâm đến việc học hành của con cái. Để có thể thu hút được nguồn xã hội hóa, các hạng mục xây dựng của nhà trường được tập trung chủ yếu phục vụ cho hoạt động học tập, vận động của học sinh. Mọi khoản đóng góp của nhân dân luôn được nhà trường công khai, minh bạch.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu về cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở trong những năm gần đây, theo các mẫu phiếu khảo sát với 100 phiếu phát ra, 100 phiếu thu về (tỷ lệ 100 %). Đối tượng khảo sát, lấy ý kiến bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, Hội cha mẹ học sinh và các lượng lượng liên quan tham gia cụ thể:
Phiếu dành cho lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo (Cán bộ quản lý) 2 phiếu. Phiếu dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (10 phiếu)
Phiếu dành cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Nam Trà My (Giáo viên) 48 phiếu.
Dành cho Hội cha mẹ học sinh (Lực lượng liên quan tham gia) 40 phiếu.
Những năm qua, từ nguồn xã hội hóa giáo dục, cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư xây dựng khang trang hơn: 100% phòng học xuống cấp được sửa chữa; hệ thống sân, vườn được đầu tư xây dựng, đáp ứng tiêu chí “xanh, sạch, đẹp, thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục. Từ nguồn xã hội hóa nhiều hạng mục cơng trình của nhà trường xây dựng: mái vòm cho trẻ học tập, vui chơi với diện tích hơn 600 m2; sửa chữa nhà điều hành, các phòng học, quy hoạch sân vườn, đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho học sinh...
Thống nhất nhận thức trong đội ngũ viên chức, giáo viên các trường PTDTBT THCS
Trong một tập thể sư phạm sự thống nhất cao về nhận thức sẽ tạo nên một sức mạnh trong hành động chung, dự trên cơ sở xây dựng công tác tư tưởng. Khi đã thông suốt tư tưởng thì mọi người đều sẵn sàng ủng hộ, đều sẵn sàng hành động theo định hướng chung.
Tăng cường trách nhiệm giáo viên bộ môn
Trong nhà trường, thông thường chúng ta luôn hiểu rằng giáo viên bộ môn là người chịu trách nhiệm truyền đạt những tri thức, kiến thức của bộ mơn do mình phụ
trách cho học sinh, chịu trách nhiệm về chất lượng bộ mơn đó. Các trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở tại các địa phương đã xây dựng mối gắn kết trách nhiệm chặt chẽ giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc cộng đồng giáo dục học sinh.
Trong các cuộc họp, nhà trường thơng tin đầy đủ tình hình học sinh ở các lớp để tất cả giáo viên cùng nắm bắt kịp thời để hỗ trợ nhau trong công tác giáo dục. Đồng thời các giáo viên không chủ nhiệm, nhà trường đã phân công các giáo viên chịu trách nhiệm theo dõi tình hình từng khối lớp cụ thể. Qua đó các giáo viên chủ nhiệm trao đổi, bàn bạc, cộng tác đối với nhau để xây dựng lớp, tăng cường về mối quan hệ giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm các lớp; góp phần ổn định được nề nếp nhà trường, hạn chế được những trò chơi nghịch ngợm, hạn chế việc ham chơi, lười học, vừa nâng cao được chất lượng học tập, gắn kết được mọi người về tinh thần cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục học sinh.
Tăng cường mối quan hệ phối kết hợp của lực lượng tham gia các hoạt động mang tính hiệu quả thiết thực
Việc xây dựng mối quan hệ phối kết hợp giữa các ban ngành, đoàn thể cũng đều được coi trọng, là yếu tố cần thiết tạo nên sức mạnh tập thể của nhà trường. Thông qua việc tổ chức những hoạt động lớn của nhà trường nhằm để gắn kết trách nhiệm của tất cả các thành viên và các lực lượng liên quan tham gia với những phong trào cụ thể như đẩy mạnh phong trào “Tiếng trống học bài”, lập “Sổ Cộng đồng trách nhiệm giáo dục học sinh”.... mọi lực lượng, mọi thành viên trong nhà trường đều có điều kiện thể hiện trách nhiệm trong việc giáo dục cho học sinh, nhận thức của từng học sinh cơ bản chuyển biến tốt.
Bảng 2.5. Nhận thức về vấn đề xã hội hóa giáo dục
TT Nội dung
Mức độ cần thiết (%)
Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
SL TL SL TL SL TL
1 Giáo dục hóa xã hội 100 100% 0 0 0 0
2 Cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục 96 96% 4 4% 0 0 3 Đa dạng hóa các hoạt động giáo dục 98 98% 2 2% 0 0 4 Đa phương hóa các hoạt động giáo dục 97 97% 3 3% 0 0 5 Thể chế hóa các quy định về xã hội
hóa giáo dục
98 98% 2 2% 0 0
Kết quả khảo sát, lấy ý kiến trên cho thấy, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương hết sức quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục tại các trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở đề cao vai trò phối kết hợp của các lực lượng liên quan tham gia, trong đó có sự hỗ trợ, đồng thuận cao của các lực lượng Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban chấp hành cơng đồn, giáo viên, Đoàn thanh niên, Cán bộ quản lý, chun viên phịng giáo dục huyện đã tích cực tham gia xây dựng kế hoạch, đóng góp
ý kiến, phối hợp triển khai thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục tại các địa phương trên địa bàn huyện.
Thời gian qua phong trào xã hội hoá giáo dục đã được đẩy mạnh và đã mang lại những hiệu quả tích cực. Qua Ban đại diện học sinh, giúp phụ huynh kịp thời nắm bắt tình hình đạo đức, học tập của học sinh để cùng có trách nhiệm phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh. Đồng thời phụ huynh cũng thấy được sự trưởng thành của con em trong việc điều hành quản lý tập thể, tăng cường sự gắn bó nhà trường và phụ huynh học sinh.
Thực hiện chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm, đẩy mạnh các giải pháp để thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, đồng thời tăng cường mối liên hệ chặt chẽ giữa xã hội và nhà trường trong thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục. Trên cơ sở đó, Ban Giám hiệu các trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở đẩy mạnh công tác tham mưu xin ý kiến của các cấp ủy Đảng, chính quyền và ngành và tổng hợp các ý kiến của phụ huynh học sinh để nhận được sự đồng thuận của các cấp, các ngành và nhân dân địa phương cho việc đóng góp xây dựng trường, lớp học đạt hiệu quả. Đồng thời xây dựng kế hoạch về cơng tác xã hội hóa giáo dục phù hợp với điều kiện của từng địa phương; thực hiện tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành về quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện tại các cơ sở giáo dục; tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư, phát triển giáo dục; kêu gọi sự ủng hộ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân đóng góp....
Hiệu quả từ hoạt động XHHGD trên địa bàn huyện trong thời gian qua đã được khẳng định với việc hệ thống trường lớp ngày càng được quan tâm đầu tư, xây dựng từ nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân và nhân dân, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh đến trường học tập, từ đó, chất lượng giáo dục tồn diện được giữ vững và nâng cao. [34, tr.6-8]
2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở
2.4.1. Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở, tôi đã khảo sát 60 CBQL, giáo viên và thu được kết quả như bảng 2.6 dưới đây:
Bảng 2.6. Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
TT Nội dung
Mức độ thường xuyên Đánh giá Rất thường xuyên (3đ) Thường xuyên (2đ) Không thường xuyên (1đ) ĐTB Thứ bậc
1 Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho học sinh bán trú
43 13 4 2,65 1
2 Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số
38 16 6 2,53 2
3 Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù
36 17 7 2,48 3
4 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố
34 19 7 2,45 4
Qua bảng khảo sát 2.6, cho thấy thực trạng Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS như sau:
Nội dung tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho học sinh bán trú có 43 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 13 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số còn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,65 và xếp thứ bậc 1.
Nội dung đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với HSDTTS có 38 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 16 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xuyên; điểm trung bình là 2,53 và xếp thứ bậc 2.
Nội dung tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù có 36 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 17 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,48 và xếp thứ bậc 3.
Nội dung tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố có 34 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 19 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,45 và xếp thứ bậc 4.
Kết quả khảo sát trên cho thấy Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS được đánh giá ở tất các nội dung đều đạt rất thường xuyên, chứng tỏ
cơng tác xã hội hóa giáo dục đáp ứng được yêu cầu. Các nội dung có thứ hạng cao là những nội dung dễ thực hiện. Còn các nội dung được đánh giá thấp “Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố” thể hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa được các cấp, các ngành quan tâm, chưa phối hợp chặt chẽ để triển khai tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ ở các trường.
Ngành giáo dục huyện Nam Trà My đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Ngoài ra, Ban giám hiệu các Trường trung học cở đã vận động được phụ huynh tham gia công tác xây dựng trường học “Xanh - Sạch - Đẹp” bằng việc ủng hộ cơng chăm sóc vườn hoa cây cảnh trong nhà trường, vẽ tranh tường trang trí, tuyên truyền cho các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đến năm học 2018 - 2019, 100% các trường đã lắp máy chiếu, ti vi, các đồ dung dạy học và trang thiết bị trong lớp học bằng nguồn xã hội hóa.
Có thể nói, chất lượng và mơi trường giáo dục ngày một đi lên, nhà trường đã tạo được niềm tin cho phụ huynh, sự yên tâm công tác đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên. Đối với học sinh, mỗi giờ học đối với các em thực sự là một giờ học hứng thú và bổ ích, các em thêm yêu trường mến lớp và cố gắng học hành, tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức từ bài giảng của thày cô. Qua đây cũng khẳng định được vai trị của các cấp chính quyền địa phương trong cơng tác Quản lý đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong ngành giáo dục.
Bảng 2.7. Mức độ kết quả quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
TT Nội dung Mức độ kết quả Rất tốt (5đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) ĐTB Thứ bậc
1 Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho
học sinh bán trú 26 20 10 4 0 4,1 1
2 Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số
22 21 11 5 1 3,96 2
3 Tổ chức các nội dung giáo
dục đặc thù 16 22 13 7 2 3,71 4
4 Tổ chức các hoạt động giáo
Qua bảng khảo sát 2.7, ta thấy mức độ kết quả quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS như sau:
Nội dung “Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho HSBT” có 26 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 20 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 10 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 4,1 và xếp thứ bậc 1.
Nội dung “Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số” có 22 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 21 CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 11 CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,96 và xếp thứ bậc 2.
Nội dung “Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố” có 19 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 21 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 12 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 3,81 và xếp thứ bậc 3.
Nội dung “Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù” có 16 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 22 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 13 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,71và xếp thứ bậc 4.