Quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT

Một phần của tài liệu ÐẠI học HUẾ (Trang 63 - 66)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dụ cở các trường phổ thông dân tộc

2.4.4. Quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT

THCS

Các cấp chính quyền địa phương, ngành giáo dục từng từng bước xây dựng, kiện toàn mạng lưới trường, lớp tại 10/10 xã, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường. Hàng năm, ngành GD & ĐT thu từ nguồn đóng góp học phí và đóng góp xây dựng trường và sự tranh thủ quan tâm bổ sung kinh phí của cấp trên, bảo đảm hoạt động giáo dục. Cùng với những chuyển biến về kinh tế - xã hội và thực tiễn các chủ trương đổi mới về GD & ĐT, số lượng học sinh ở các cấp học, bậc học từng bước ổn định và tăng lên nhanh chóng.

ức độ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học bậc THCS 40% 35% 15% 10% 20% 40% 60% 80% 100% Rất thường xuyên (>80%) Thường xuyên (50% -:-80%) Thỉnh thoảng (20%-:- <50%) Ít hoặc khơng bao giờ (<20%)

Biểu đồ 2.1. Mức độ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học của các Trường THCS Nguồn: Báo cáo ứng dụng công nghệ vào hoạt động giáo dục của UBND huyện

Tổ chức học sinh học tập, rèn luyện kỹ năng sống, xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá; thực hiện các hoạt động tập thể, sưu tầm mới và thực hiện các trò chơi, bài hát dân gian, truyền thống dân tộc ở các lớp, liên đội vui tươi, lành mạnh, sôi nổi trong các ngày sinh hoạt và sinh hoạt chủ điểm,.... Gắn liền các hoạt động tập thể, vui chơi,... tạo điều kiện tốt cho trẻ khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn đặc biệt cùng hoà nhập tham gia sinh hoạt. Các tổ chuyên môn phối hợp giáo viên chủ nhiệm thực hiện hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về giá trị di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương xã, phát huy truyền thống yêu nước, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện [52, tr.7]

Để hiểu rõ hơn về thực trạng Quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT THCS, tôi đã khảo sát 60 CBQL, GV và thu được kết quả như bảng 2.13 dưới đây:

Bảng 2.13. Quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT THCS

TT

Nội dung

Mức độ

thường xuyên Đánh giá Rất thường xuyên (3đ) Thường xuyên (2đ) Không thường xuyên (1đ) ĐTB Thứ bậc

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục 29 26 5 2,40 1

2 Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế

hoạch giáo dục 25 29 6 2,31 2

3 Kiểm tra, đánh giá và điểu

chỉnh kế hoạch giáo dục 22 29 9 2,21 4

4 Đảm bảo dân chủ trong quản

trị hoạt động dạy học, giáo dục 24 28 8 2,26 3 Qua bảng khảo 2.13, cho thấy thực trạng Quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT THCS như sau:

Nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục có 29 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 26 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,40 và xếp thứ bậc 1.

Nội dung tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục có 25 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 29 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số còn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,31 và xếp thứ bậc 2.

Nội dung đảm bảo dân chủ trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục có 24 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 28 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,26 và xếp thứ bậc 3.

Nội dung kiểm tra, đánh giá và điểu chỉnh kế hoạch giáo dục có 22 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 29 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xuyên; điểm trung bình là 2,21 và xếp thứ bậc 4.

Kết quả khảo sát trên cho thấy nội dung “Xây dựng kế hoạch giáo dục” và nội dung “Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục” trong trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở luôn được đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, thường xuyên xếp thứ hạng rất cao. Những nội dung được đánh giá, xếp thứ bậc thấp đó là những nội dung cịn một số hạn chế, tồn tại, địi hỏi các tổ chun mơn, các lực lượng xã hội liên quan cần tiếp tục phối hợp tham mưu, ký kết với Ban giám hiệu các trường triển khai hiệu quả hơn trong thời gian đến.

Bảng 2.14. Mức độ kết quả đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT THCS

TT Nội dung Mức độ kết quả Rất tốt (5đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) ĐTB Thứ bậc

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục 21 20 11 8 0 3,9 1 2 Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế

hoạch giáo dục 17 21 13 9 0 3,76 2

3 Kiểm tra, đánh giá và điểu chỉnh kế

hoạch giáo dục 15 22 14 8 1 3,7 3

4 Đảm bảo dân chủ trong quản trị

hoạt động dạy học, giáo dục 13 23 15 8 1 3,65 4 Qua bảng khảo sát 2.14, ta thấy mức độ kết quả quản lý đa phương hóa các hoạt động giáo dục trong trường PTDTBT THCS như sau:

Nội dung “Xây dựng kế hoạch giáo dục” có 21 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 20 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 11 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 3,9 và xếp thứ bậc 1.

Nội dung “Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục” có 17 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 21 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 13 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 3,76 và xếp thứ bậc 2.

Nội dung “Kiểm tra, đánh giá và điểu chỉnh kế hoạch giáo dục” có 15 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 22 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 14 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,7 và xếp thứ bậc 3.

Nội dung “Đảm bảo dân chủ trong quản trị hoạt động dạy học, giáo dục” có 13 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 23 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 15 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại

đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,65 và xếp thứ bậc 4. Khảo sát trên cho thấy việc quản lý nội dung “Xây dựng kế hoạch giáo dục” và nội dung “Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục” trong trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở tiếp tục được đánh giá ở mức độ thứ hạng cao. Nội dung “Xây dựng kế hoạch giáo dục” luôn được đánh giá mức độ ở thứ hạng nhất trong các nội quản lý.

Một phần của tài liệu ÐẠI học HUẾ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)