7. Cấu trúc của luận văn
2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dụ cở các trường phổ thông dân tộc
2.4.1. Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.
quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học cơ sở, tôi đã khảo sát 60 CBQL, giáo viên và thu được kết quả như bảng 2.6 dưới đây:
Bảng 2.6. Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
TT Nội dung
Mức độ thường xuyên Đánh giá Rất thường xuyên (3đ) Thường xuyên (2đ) Không thường xuyên (1đ) ĐTB Thứ bậc
1 Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho học sinh bán trú
43 13 4 2,65 1
2 Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số
38 16 6 2,53 2
3 Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù
36 17 7 2,48 3
4 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố
34 19 7 2,45 4
Qua bảng khảo sát 2.6, cho thấy thực trạng Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS như sau:
Nội dung tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho học sinh bán trú có 43 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 13 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số còn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,65 và xếp thứ bậc 1.
Nội dung đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với HSDTTS có 38 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 16 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xuyên; điểm trung bình là 2,53 và xếp thứ bậc 2.
Nội dung tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù có 36 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 17 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xuyên, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,48 và xếp thứ bậc 3.
Nội dung tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố có 34 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất thường xuyên, có 19 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thường xun, số cịn lại là khơng thường xun; điểm trung bình là 2,45 và xếp thứ bậc 4.
Kết quả khảo sát trên cho thấy Quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS được đánh giá ở tất các nội dung đều đạt rất thường xuyên, chứng tỏ
cơng tác xã hội hóa giáo dục đáp ứng được yêu cầu. Các nội dung có thứ hạng cao là những nội dung dễ thực hiện. Còn các nội dung được đánh giá thấp “Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khố” thể hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa được các cấp, các ngành quan tâm, chưa phối hợp chặt chẽ để triển khai tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ ở các trường.
Ngành giáo dục huyện Nam Trà My đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Ngoài ra, Ban giám hiệu các Trường trung học cở đã vận động được phụ huynh tham gia công tác xây dựng trường học “Xanh - Sạch - Đẹp” bằng việc ủng hộ cơng chăm sóc vườn hoa cây cảnh trong nhà trường, vẽ tranh tường trang trí, tuyên truyền cho các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đến năm học 2018 - 2019, 100% các trường đã lắp máy chiếu, ti vi, các đồ dung dạy học và trang thiết bị trong lớp học bằng nguồn xã hội hóa.
Có thể nói, chất lượng và mơi trường giáo dục ngày một đi lên, nhà trường đã tạo được niềm tin cho phụ huynh, sự yên tâm công tác đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên. Đối với học sinh, mỗi giờ học đối với các em thực sự là một giờ học hứng thú và bổ ích, các em thêm yêu trường mến lớp và cố gắng học hành, tích cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức từ bài giảng của thày cô. Qua đây cũng khẳng định được vai trị của các cấp chính quyền địa phương trong cơng tác Quản lý đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong ngành giáo dục.
Bảng 2.7. Mức độ kết quả quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS
TT Nội dung Mức độ kết quả Rất tốt (5đ) Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) ĐTB Thứ bậc
1 Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho
học sinh bán trú 26 20 10 4 0 4,1 1
2 Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số
22 21 11 5 1 3,96 2
3 Tổ chức các nội dung giáo
dục đặc thù 16 22 13 7 2 3,71 4
4 Tổ chức các hoạt động giáo
Qua bảng khảo sát 2.7, ta thấy mức độ kết quả quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS như sau:
Nội dung “Tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho HSBT” có 26 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 20 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 10 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 4,1 và xếp thứ bậc 1.
Nội dung “Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số” có 22 CBQL, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 21 CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 11 CBQL, giáo viên đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,96 và xếp thứ bậc 2.
Nội dung “Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khố” có 19 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 21 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 12 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình; điểm trung bình 3,81 và xếp thứ bậc 3.
Nội dung “Tổ chức các nội dung giáo dục đặc thù” có 16 CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ thực hiện rất tốt, có 22 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện tốt, có 13 CBQL, GV đánh giá ở mức độ thực hiện khá, số còn lại đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình và yếu; điểm trung bình 3,71và xếp thứ bậc 4.
Khảo sát trên cho thấy việc quản lý giáo dục hóa xã hội trong trường PTDTBT THCS được thực hiện tốt, đáp ứng được yêu cầu trong công tác giáo dục và triển khai thực hiện cơng tác XHHGD tại các địa phương.
Về phía giáo viên, việc chuẩn bị thiết bị đồ dùng cho các giờ dạy đôi khi chưa thật chu đáo. Trình độ và kĩ năng của một số giáo viên, đặc biệt giáo viên cao tuổi chưa đáp ứng được với những thiết bị hiện đại như: soạn bài bằng máy tính, soạn giáo án trên powerpoin, E-leanning, kĩ năng trình chiếu, truy cập internet, sử dụng máy chiếu đa vật thể,… Nhân viên Quản lý CSVC, TBDH thực chất là giáo viên chuyển ngạch nên nghiệp vụ không cao.
Về cơng tác quản lí, trình độ Quản lý của cán bộ Quản lý về khai thác, sử dụng hệ thống CSVC nói chung, về cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm nói riêng cịn hạn chế. Chưa đề ra được biện pháp, nội quy hữu hiệu cho việc bảo quản, tu sửa và sử dụng thiết bị của cán bộ phụ trách…
Công tác kiểm kê tài sản, thiết bị được tiến hành định kì song cịn mang tính hình thức. Các thiết bị hỏng hóc đơi khi chưa được thay thế, sửa chữa kịp thời, nhiều thiết bị hỏng để lưu cữu khơng được thanh lí gây bừa bộn…
Qua phong trào tự làm đồ dùng dạy học, nhà trường đã lựa chọn được một số sản phẩm tiêu biểu tham gia hội thi tự làm đồ dùng dạy học cấp huyện, tỉnh, một số sản phẩm của một số trường đã đạt giải cấp tỉnh. Tham gia ngày hội công nghệ thông tin, một số nhân viên phụ trách thiết bị của Trường trung học cơ sở đạt giải …. [51, tr.1-2]