7. Cấu trúc luận văn
2.3.5. Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THPT
Kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.4
Bảng 2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THPT
STT Nội dung
Nhóm đ nh gi TBC
CBQL GV HS %
TS % TS % TS %
1 Trao đổi, trò chuyện, vấn
đáp 2 12.5 13 10.5 132 22.0 15.0
2 Quan sát hoạt động của học
sinh 2 12.5 13 10.5 24 4.0 9.0 3 Bản thu hoạch 4 25.0 42 33.9 181 30.2 29.7
4 Phiếu hướng nghiệp 1 6.3 10 8.1 17 2.8 5.7
5 Phương pháp trắc nghiệm 1 6.3 9 7.3 17 2.8 5.4 6 Đánh giá sản phẩm hoạt động của HS 1 6.3 7 5.6 61 10.2 7.4 7 Học sinh tự đánh giá 1 6.3 9 7.3 61 10.2 7.9 8 Tập thể học sinh (tổ, lớp) đánh giá 1 6.3 8 6.5 33 5.5 6.1 9 Giáo viên đánh giá 2 12.5 12 9.7 57 9.5 10.6
10 Đánh giá hạnh kiểm 1 6.3 11 8.9 17 2.8 6.0
Sau khi khảo sát cho thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT được các nhóm nghiên cứu tập trung nhiều nhất ở nội dung “Bản thu hoạch” với TB = 29,7% Các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng ngiệp được ba nhóm CBQL, GV và HS đánh giá đó là: Nội dung “Trao đổi, trò chuyện, vấn đáp” TB = 15,0%; nội dung “Giáo viên đánh giá” TB = 10,5% và “Đánh giá hạnh kiểm” đạt mức TB = 7,9%.
2.4. Thực trạng quản hoạt động GDHN tại c c trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động GDHN tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp
STT Nội dung
Mức độ thực hiện ( n =
134) x
RTX TX ITH KTH
1
Cung cấp cho HS thông tin về thể giới nghề nghiệp, ngành nghề đào tạo trong hệ thống GDHN sau PT. TS 5 9 47 73 1.60 % 3.73 6.72 35.07 54.48 2
Cung cấp cho HS thông tin về định hướng phát triển kinh tế ở địa phương. TS 6 22 62 44 1.93 % 4.48 16.42 46.27 32.84 3
Cung cấp cho HS thông tin về TT lao động và các yêu cầu nghề nghiệp. TS 8 17 58 51 1.87 % 5.97 12.69 43.28 38.06 4 Giúp HS nhận thức rõ về bản thân; năng lực, sức khỏe và kinh tế gia đình. TS 7 19 39 69 1.73 % 5.22 14.18 29.10 51.49 5 GD thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp. TS 14 29 75 16 2.31 % 10.45 21.64 55.97 11.94 6
Khuyến khích HS lựa chọn, đi vào những ngành nghề, những nơi đang cần TS 7 19 53 54 1.83 % 5.22 14.18 39.55 40.30
Mục tiêu là đích đến cần thiết của GDHN, là trạng thái mong muốn, khả thi và cần thiết trong tương lai của GDHN ở trường THPT. Trong quá trình QLGDHN, mục tiêu cuối cùng phải đạt được là các năng lực HN được hình thành, phát triển ở HS sau quá trình tham gia các HĐGDHN và được tư vấn HN.
Qua khảo sát hồ sơ QLGDHN của các trường cho thấy HĐGDHN chưa được quan tâm đầy đủ, đúng mức, mục tiêu còn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể. Kết quả điều tra mức độ thực hiện các mục tiêu chung của HĐGDHN tại các trường cho thấy, hầu hết các mục tiêu rất ít được thực hiện thường xuyên. Mục tiêu “GD thái độ lao
động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp” được thực hiện thường xuyên nhất trong 6 mục tiêu thì cũng chỉ đại diện trung bình 2,31. Các mục tiêu còn lại hầu hết đều được đánh giá “ít thực hiện” (TBC dưới 2,0), cá biệt mục tiêu “Cung cấp cho HS thông tin về thế giới nghề nghiệp, ngành nghề đào tạo trong hệ thống GD sau PT” chỉ được 1,61 điểm với 54,48% đánh “không thực hiện”.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung GDHN tại các trường THPT
Nội dung GDHN được lồng gh p vào các môn văn hoá, vào môn công nghệ, vào các buổi sinh hoạt hướng nghiệp và hoạt động ngoại khoá. Bởi thế, quản lý nội dung giáo dục hướng nghiệp phức tạp hơn so với quản lý nội dung các môn văn hoá. Nội dung giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một được quản lý như sau:
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các môn học như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Vật lí, Hoá học. . .chưa được tiến hành chu đáo. Nội dung hướng nghiệp chỉ được thể hiện trong giáo án của một số ít giáo viên có quan tâm tới giáo dục hướng nghiệp. Thực tế thì với những môn văn hoá nhà trường chủ yếu quản lý nội dung kiến thức trong các bài học của bộ môn đó. Nội dung hướng nghiệp qua các bài học hầu như chưa được chú trọng.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong môn công nghệ: Công nghệ là môn học bắt buộc trong chương trình trung học phổ thông nên nội dung môn công nghệ (trong đó có một phần nội dung hướng nghiệp) được quản lý chặt chẽ. Tổ trưởng bộ môn, ban giám hiệu kiểm tra giáo án, việc sử dụng đồ dùng dạy học, các chuyên đề dạy học môn công nghệ.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các buổi sinh hoạt hướng nghiệp. Nội dung hướng nghiệp trong các buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho toàn khối được xây dựng bởi đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận có liên quan và phải được trình lên ban giám hiệu phê duyệt. Nội dung đó phải được cập nhật thường xuyên, có nhiều liên hệ thực tiễn và phù hợp với đặc điểm học sinh. Chỉ khi nội dung được ban giám hiệu phê duyệt, các buổi sinh hoạt hướng nghiệp của khối mới được tiến hành. Với các buổi sinh hoạt hướng nghiệp ở quy mô một lớp, giáo viên chủ nhiệm tự xây dựng nội dung dựa trên các tài liệu về giáo dục hướng nghiệp của bộ giáo dục.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các buổi hoạt động ngoại khoá: Các buổi hoạt động ngoại khoá tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một luôn có mục tiêu rõ ràng, có nội dung chương trình chi tiết, có sự quản lý chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm. Trước khi tiến hành hoạt động ngoại khoá, giáo viên chủ nhiệm phải làm đơn xin tổ chức hoạt động ngoại khoá, đồng thời trình bày nội dung hoạt động
ngoại khoá và phải được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường. Chỉ khi đó, hoạt động ngoại khoá mới được tiến hành.
Như vậy, tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một nội dung giáo dục hướng nghiệp đã được quản lý. Tuy nhiên, chưa có sự quản lý đồng bộ, tổng thể cho nội dung hướng nghiệp nói chung, mà mới chỉ quản lý ở từng mảng nhỏ. Có lẽ bởi vậy mà hoạt động hướng nghiệp diễn ra vẫn lẻ tẻ, không có sự phối hợp nhịp nhàng. Kết quả là có những nội dung được đề cập đến nhiều lần tại các hình thức giáo dục hướng nghiệp khác nhau, có những nội dung thì hoàn toàn không được đề cập dưới bất cứ hình thức nào.
Nội dung giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một trong nhiều năm qua cũng mới chỉ tập trung vào định hướng nghề nghiệp chứ chưa tập trung vào tư vấn nghề. Trong khi đó, các nội dung liên quan đến tư vấn nghề đóng vai trò vô cùng quan trọng để học sinh lựa chọn được đúng đắn nghề nghiệp tương lai.
2.4.3. Thực trạng quản lý các hình thức tổ chức hoạt động GDHN ở trường THPT THPT
Kết quả điều tra thực trạng cho thấy thực hiện các phương pháp và hình thức HĐGDHN tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một hiện nay cho thấy khâu tổ chức thực hiện các HĐ trong nhà trường nhằm thu hút sự hứng thú ở HS chưa được nhà trường quan tâm, đầu tư như: các hình thức HĐGDHN qua HĐ ngoại khóa, cho HS tham quan hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, tổ chức các HĐ trải nghiệm sáng tạo... các hình thức HĐGDHN thông qua các môn học và qua lao động sản xuất cũng ít được nhà trường chú trọng, thiếu sự hướng dẫn, thiếu sự kiểm tra việc thực hiện các hình thức này, chủ yếu nhà trường chi theo dõi phân công và việc thực hiện đủ số tiết một cách máy móc qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp được thể hiện trên KH hay số đầu bài, mặc cho việc giảng dạy như thế nào và thời lượng ra sao tùy GV tự sắp xếp miễn sao đủ số tiết quy định và đủ hết các chủ đề. Song, qua phỏng vấn các nhà QL, phần lớn đều cho rằng: hướng nghiệp thông qua các môn học còn có sự bất cập, thể hiện sự không đồng bộ, không khả thi ở chỗ GV bộ môn gặp khó khăn về mặt thời lượng, khó khăn về mặt kiến thức hướng nghiệp, nên GV thường không chịu khó đầu tư vào việc lồng gh p nội dung GDHN vào nội dung bài giảng. Hướng nghiệp thông qua lao động sản xuất thì các nhà trường chỉ tổ chức cho các em lao động vệ sinh trường, lớp, việc này không có tác dụng GDHN cho HS, còn HĐ lao động công ích thì nhà trường không có điều kiện tổ chức cho HS bởi thời gian và quỹ CVSC chưa đáp ứng.
Nhìn chung, công tác QL việc thực hiện các hình thức HĐGDHN trong các trường PT chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức, các trường đã bỏ ngỏ các hình thức GDHN thực tiễn, sinh động. HĐ tổ chức, kiểm tra của các nhà QL chưa được thể hiện, hiệu quả GDHN chỉ thể hiện trên việc hoàn thành CT sinh hoạt hướng nghiệp. Vì vậy, theo đánh giá chung qua kết quả điều tra có 75% HS, trên 43% PHHS, trên 70% GV và CBQL đều cho rằng các hình thức HĐGDHN trong các nhà trường PT chưa đem lại hiệu quả trong việc lựa chọn ngành, nghề của các em HS. Để nâng cao hiệu quả HĐGDHN tại các trường, thì các nhà QL cần sớm đề ra các giải pháp hữu hiệu hơn.
2.4.4. Thực trạng quản lý các nguồn lực tham gia hoạt động GDHN ở trường THPT THPT
Về mặt lý luận, lực lượng tham gia HĐGDHN ở trường THPT phải đảm bảo các thành phần trong cấu trúc của hệ thống GDHN (Xem sơ đồ 2.1); đồng thời thể hiện mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa các bộ phận trong nhà trường và ngoài xã hội.
Sơ đồ 2.1. Các thành phần trong cấu trúc của hệ thống giáo dục hướng nghiệp
Khảo sát thực tế cho thấy khi quyết định thành lập và phân công ban HN tại các trường, Hiệu trưởng thường giao cho một đồng chí Phó hiệu trưởng làm công tác trưởng ban cùng với các thành viên còn lại gồm đại diện GV chủ nhiệm, GV bộ môn, các đoàn thể… Tuy nhiên sự phối hợp trong công tác để thực hiện chức năng nhiệm vụ của ban HN chưa đảm bảo, chưa hoàn thành 3 nhiệm vụ cơ bản đã đặt ra:
Thứ nhất, chưa làm thay đổi nhận thức của GV, HS,... về mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung chính của việc tổ chức HĐGDHN.
Thứ hai, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức xã hội tham gia vào HĐGDHN, Do đó, HĐGDHN diễn ra không sát thực tiễn (chỉ giới thiệu qua tranh ảnh, sách báo, video clip,..), HS ít có cơ hội tiếp cận với cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo, môi trường lao động thực tế,…
Thứ ba, chưa thực hiện tốt khẩu kiểm tra, đánh giá công việc đã giao cho các thành viên trên cơ sở KH làm việc của ban và nhiệm vụ đã phân công để kịp thời điều chỉnh, khắc phục những tồn tại hay phát huy những ưu điểm, những HĐ nổi bật trong quá trình tổ chức các HĐGDHN.
Kết quả điều tra bảng 2.2 cũng minh chứng được công tác phối hợp với tổ chức đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh HĐGDHN là không thường xuyên (30,3% ý kiến đánh giá không thực hiện; 40,2% ý kiến đánh giá thực hiện không thường xuyên; 28,0% ý kiến đánh giá thực hiện thường xuyên và 4,5% ý kiến đánh giá thực hiện rất thường xuyên). Khi khảo sát bằng miệng cho cán bộ, GV về sự tham gia của các tổ chức xã hội ở địa phương như Đoàn thanh niên, Hội CMHS, các tổ chức khác ngoài nhà trường và các doanh nghiệp đối với HĐGDHN ở trường có 16,5% ý kiến đánh giá rất tích cực, hiệu quả; 35,6% ý kiến đánh giá có tham gia nhưng ít hiệu quả; 47,9 ý kiến đánh giá không có tham gia.
Tóm lại, việc QL sự phối hợp giữa các tổ chức trong nhà trường, giữa nhà trường và các tổ chức liên quan ngoài xã hội còn rất hạn chế, không có KH cụ thể, rõ ràng. Do đó, đòi hỏi lãnh đạo các nhà trường phải nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm, những hạn chế yếu k m để từ đó có điều chỉnh phù hợp trong HĐQL của mình nhằm đưa HĐGDHN đạt được hiệu quả cao nhất.
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động GDHN GDHN
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát CBQL và GV về công tác kiểm tra, đánh giả kết quả hoạt động giáodục hướng nghiệp
STT Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 X 4 3 2 1 X 1 Quy định các tiêu chuẩn, PP KTĐG TS 2 47 57 28 0 32 69 33 1,99 % 1.49 35.07 42.54 20.90 2,17 0.00 23.88 51.49 24.63 2 ĐG HĐ GDHN TS 0 27 76 31 1,97 0 23 76 35 1,91 % 0.00 20.15 56.72 23.13 0.00 17.16 56.72 26.12
STT Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 X 4 3 2 1 X thường xuyên và theo định kỳ 3 Thông qua ĐG của GV tham gia HĐ GDHN TS 11 82 33 8 2,72 12 69 45 8 2,63 % 8.21 61.19 24.63 5.97 8.96 51.49 33.58 5.97 4 Phối hợp các PP đánh giá HĐGDHN TS 0 16 65 53 1,72 0 12 67 55 1,68 % 0.00 11.94 48.51 39.55 0.00 8.96 50.00 41.04
Kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ thường xuyên và đặc biệt quan trọng của hoạt động QL, là khâu cuối cùng của chu trình QL. Nếu không có kiểm tra thì không có quản lý.
Từ kết quả bảng 2.6 cho thấy, tiêu chí “Quy định các tiêu chuẩn, PP KTĐG HĐGDHN” tại các trường THPT được ít được thực hiện (điểm TB đạt 2,17) và không hiệu quả điểm TB đạt 1,97) trong đó có tới 20,90% đánh giá không thực hiện việc đưa ra quy định những tiêu chuẩn và PP kiểm tra, đánh giá cụ thể HĐGDHN trong nhà trường, giúp lãnh đạo nhà trường nắm bắt được thực tế HĐ này và hiệu quả ra sao. Từ đó có thể xem x t, điều chỉnh và hoàn thiện HĐGDHN cho phù hợp tình hình thực tế và đáp ứng được nguyện vọng tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp của HS, đồng thời giúp các em lựa chọn nghề nghiệp trong lai phù hợp với sở thưởng, năng lực bản thân và đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp mà địa phương đang cần. Tuy nhiên, qua quan sắm trực tiếp, xem x t hồ sơ, trao đổi với CBQL, GV phụ trách HĐGDHN tại các trường THPT trên địa bàn Thành phố Kay Sone Phom Vi Hane cho thấy, muốn thống nhất được quy định các tiêu chuẩn, PP kiểm tra đánh giá HĐGDHN, nhà trường cần xây dựng các tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo tính toàn diện về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ và hành vi của HS, đảm bảo độ tin cậy cao như tính chính xác, trung thực, khách quan, công bằng, phản ánh được chất lượng thực của HS; đảm bảo tính khả thi về nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức đánh giá phải phù hợp với điều kiện của HS, phù hợp mục tiêu theo từng bài học, đảm bảo yêu của phân hóa như phân loại
được chính xác trình độ, năng lực HS; đảm bảo giá trị đúng tất cả các lĩnh vực cần đánh giá HS, thực hiện đầy đủ tục tiêu đề ra và đạt hiệu quả cao.
Đối với việc “Đánh giá HĐGDHN một cách thường xuyên và theo định kỳ’’ đạt TBC là 1,97 ở mức ít thực hiện và hiệu quả” đạt TBC là 1,91; trong đó có 23,13%