Thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 54 - 58)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các

các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.

2.3.3.1. Về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và phát triển sau này của trẻ. Do vậy, để giáo dục mầm non hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ, trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GVMN đáp ứng với những đối mới của GDMN hiện nay là việc làm hết sức quan trọng. Chính vì vậy, việc xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là điều tiên quyết, quan trọng, vì nó định hướng cho việc xây dựng nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn, có tác động và chi phối toàn bộ công tác của người CBQL.

Tuy nhiên, qua khảo sát, thăm dò ý kiến của một số CBQL, GV Mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku cho thấy không phải ai cũng nắm vững vấn đề này. Cụ thể:

Bảng 2.4. Nhận thức về mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

TT Nhận thức về mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

CBQL GV

SL % SL %

1 Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức

chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GV 46 85,19 124 87,32 2 Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GVMN 11 20,37 37 26,06 3 Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GVMN 10 18,52 45 31,69 4 Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi

dưỡng của GV 17 31,48 68 47,89

5 Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư

Từ kết quả phân tích số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đúng mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN; cụ thể, có 85,19% CBQL và 87,32% GV cho rằng mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GV”; đối với mục tiêu “Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GV” thì chỉ có 47,89% GV nhận thức đúng, CBQL còn thấp hơn với 31,48% CBQL.

Bên cạnh đó, vẫn còn một số không ít CBQL, GV chưa có nhận thức đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV, với việc cho rằng mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là “Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm; “Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GVMN” và “Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GVMN” với tỉ lệ lần lượt là có 20,37% CBQL, 38,03 GV; 20,37% CBQL, 26,06GV3; 18,52% CBQL, 31,69 GV.

Đây là vấn đề rất đáng quan tâm, bởi việc CBQL chưa có nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV sẽ ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và không thể đề ra được các giải pháp phù hựp để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Tương tự như vậy, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng sẽ bị ảnh hưởng lớn khi GV nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn. Điều đó đồng nghĩa với việc chất lượng GDMN cũng bị ảnh hưởng.

2.3.3.2. Về nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

- Các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

+ Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình CS- GD trẻ MN

+ Lựa chọn và vận dụng các phương pháp tố chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN.

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác CS- GD trẻ MN + Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đối mới + Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN

+ Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN.

+ Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN + Kỹ năng thực hành các chuyên đề về CS- GD trẻ. + Đối mới phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi. + Tố chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN + Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN. + GD hoà nhập trẻ khuyết tật

- Về mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

Để tìm hiểu về mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN tại các trường Mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku trong những năm qua thông qua biểu hỏi gửi đến CBQL và GV đang công tác tại địa phương. Từ kết quả phân tích số liệu cho thấy, đại đa số CBQL và GV cho rằng các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN được các trường thực hiện thường xuyên với 12 nội dung có tỷ lệ trên 85%, trong đó có chỉ có nội dung “GD hoà nhập trẻ khuyết tật” là có tỉ lệ chọn thường xuyên dưới 65% (CBQL: 57,41%, GV:62,68%); chỉ có một vài ý kiến cho rằng có một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN chưa thực hiện bao giờ. Cụ thể, có 1,85% CBQL cho rằng nội dung “GD hoà nhập trẻ khuyết tật” chưa thực hiện bao giờ; đối với GV có 1,41% cho rằng nội dung “Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình cs - GD trẻ MN” và 0,7% cho biết nội dung “Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ” chưa thực hiện bao giờ” (xem bảng 2.5)

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

Phương pháp

Mức độ thực hiện Thường

xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) 1. Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình cs - GD trẻ MN 85,19 86,6 12,96 11,97 1,85 0 0 1,41 2. Lựa chọn và vận dụng các phương pháp chức hoạt động kích thích nhu câu khám phá, sáng tạo của trẻ MN 85,1 91,5 9,26 8,45 5,56 0 0 0 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác CS-GD trẻ MN

88,8 92,9 11,11 5,63 0 1,41 0 0

4. Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày theo hướng đổi mới

Phương pháp

Mức độ thực hiện Thường

xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) 5. Kiến thức về tâm

sinh lý lứa tuổi MN 88,8 87,3 11,11 12,68 0 0 0 0 6. Kỹ năng tổ chức

thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN 88,8 86,6 9,26 13,38 1,85 0 0 0 7. Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN 96,3 92,9 1,85 7,04 1,85 0 0 0 8. Kỹ năng thực hành các chuyên đề về CS- GD trẻ 88,8 89,4 11,11 10,56 0 0 0 0

9. Đối mới phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi 85,1 87,3 12,96 11,27 1,85 1,41 0 0 10. Tố chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 90,7 95,7 9,26 4,23 0 0 0 0 11. Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN

94,4 95,1 5,56 4,93 0 0 0 0

12. GD hoà nhập trẻ

khuyết tật 57,4 62,6 35,19 28,87 5,56 8,45 1,85 0 13. Kỹ năng giao tiếp,

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)