Quản lý hình thức tổchức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 68 - 70)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.4. Quản lý hình thức tổchức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các

trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.

Bảng 2.13: Về hiệu quả của các hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

Hình thức

Mức độ hiệu quả

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1. Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch của Phòng GD

40,74 38,73 50 57,75 9,26 3,52 0 0

2. Bồi dưỡng theo

Hình thức

Mức độ hiệu quả

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV ở cụm trường theo kế hoạch của Phòng 3. Trường tự tố chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên 40,74 39,44 50 59,86 9,26 0,70 0 0 4. GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)

22,22 31,69 66,67 59,15 11,11 8,45 0 0,7

5. Bồi dưỡng nâng

chuẩn 31,48 25,35 55,56 68,31 11,11 4,23 1,85 2,11 Từ kết quả khảo sát cho thấy, khi đánh giá về công tác quản lý và hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường trên địa bàn thành phố Pleiku cho thấy, các trường đã làm tốt công tác quản lý và vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng chuyên môn cho GV, từ bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch của Phòng GD; đến theo chuyên đề tập trung ở cụm trường; tự tố chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên; GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp) và bồi dưỡng nâng chuẩn. Đánh giá về hiệu quả của công tác quản lý và triển khai các hình thức bồi dưỡng, CBQL và GV đều đánh giá là hiệu quả và rất hiệu quả, trong đó hai hình thức bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch của Phòng GD và Trường tự tố chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên đạt tỉ lệ cao nhất (xem chi tiếu tại biểu 10); chỉ có một phần nhỏ cho rằng ít hiệu quả với tỉ lệ trong khoản từ 0,7% đến 11,11%; cá biệt có 1,85% CBQL và 2,11% GV cho rằng việc quản lý và triển khai hình thức bồi dưỡng nâng chuẩn là không hiệu quả.

Điều đó cho thấy, công tác quản lý và triển khai các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tuy được tổ chức đồng bộ theo đúng kế hoạch, nhưng hiệu quả mà từng hình thức đem lại khác nhau, cá biệt còn có đơn vị do ý chí chủ quan của người quản lý còn xem trọng phương pháp này mà bỏ qua hoặc triển khai cho có theo hình thức đối phó một số hình thức khác. Vì vậy để các hình thức bồi dưỡng chuyên môn

cho GV được triển khia đồng bộ, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng GV, các trường mà trước hết là Hiệu trưởng cần xác định rõ ưu, hạn của từng hình thức để vận dụng cho phù hợp gắn với từng chủ đề, chủ điểm trong từng năm học.

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)