Quản lý phương pháp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 67 - 68)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Quản lý phương pháp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở

các trường mầm non thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.

Bảng 2.12: Về hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN

Phương pháp

Đánh giá mức độ

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1. Thuyết trình của báo

cáo viên 33,33 32,39 59,26 59,15 7,41 8,45 0 0 2. Thuyết trình kết hợp

minh họa bằng hình ảnh 38,89 40,85 61,11 55,63 0 3,52 0 0 3. Thuyết trình kết hợp

luyện tập, thực hành 38,89 42,25 59,26 55,63 1,85 1,41 0 0,7 4. Nêu vấn đề, thảo luận

theo nhóm 31,48 38,73 64,81 55,63 3,7 5,63 0 0 5. Nêu tình huống, tố

chức giải quyết theo nhóm

29,63 33,10 66,67 63,38 3,7 3,52 0 0

6. Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo

27,78 28,87 64,81 61,27 7,41 9,86 0 0

7. Tọa đàm, trao đổi 35,19 39,44 62,96 57,75 1,85 2,82 0 0 8. Phối hợp các phương

Từ kết quả khảo sát tại bảng 2.12 cho thấy, phần lớn CBQL và GV đều đánh giá việc quản lý và triển khai các phương pháp hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku trong thời gian qua đảm bảo sự phối hợp hài hòa, và tất cả các phương pháp đều được quản lý, triển khai đồng bộ và phát huy tác dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, khi đánh giá cụ thể về hiệu quả quản lý của từng phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV thì phần lớn đánh giá ở mức độ hiệu quả với tỉ lệ chênh lệch rất ít (thấp nhất là phương pháp thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành (CBQL 59,26%; GV 55,63%) và cao nhất là phương pháp nêu tình huống, tố chức giải quyết theo nhóm (CBQL 66,67%; GV 63,38%); phương pháp thuyết trình của báo cáo viên CBQL và GV đánh giá ít hiệu quả với tỉ lệ cao nhất, lần lượt là 7,41% và 8,45%. Điều đó chứng tỏ trong thời gian qua công tác quản lý việc triển khai các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV bên cạnh những kết quả tích cực thì vẫn có mặt còn hạn chế, nhất là việc lựa chọn CBQL, GV cốt cán đưa đi tập huấn để về báo cáo lại tại các trường chưa chuẩn, chất lượng báo cáo viên không cao, dẫn đến làm giảm hiệu quả của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV.

Từ kết quả khảo sát cho thấy, trong quá trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, các trường mầm non đã sử dụng nhiều phương pháp bồi dưỡng khác nhau. Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là một trong những khâu quan trọng tác động đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn. Phương pháp dùng để bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN dạy chương trình mới chủ yếu là phương pháp thuyết trình, mang tính hàn lâm, người học hoàn toàn bị động không xác định được những yêu cầu của chính mình để được bồi dưỡng. hệ quả dẫn đến giảng viên cứ báo và người nghe tự giải quyết công việc của mình.

Một phần của tài liệu Trong quá trình (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)