Thực trạng quản lý tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 50 - 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Bắc Trà My tỉnh

2.4.3. Thực trạng quản lý tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên

a. Tuyển dụng giáo viên

Số lượng giáo viên đang có xu hướng giảm dần trong các năm học gần đây, do đó nhu cầu tuyển dụng cũng khơng nhiều. Đối với huyện Bắc Trà My, việc tuyển dụng giáo viên mới hầu hết là để bổ sung vào những vị trí giáo viên thuyên chuyển về đồng bằng.

Số lượng giáo viên mới được hợp đồng qua 3 năm học khơng lớn, trong đó chỉ tập trung ở một số mơn như tốn, ngoại ngữ, ngữ văn và tin học. Một số môn như Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ chưa có giáo viên nhưng các trường hầu như không tuyển.

Trong 4 năm gần đây, việc tuyển dụng giáo viên thông qua thi tuyển chưa được tổ chức. Theo phân cấp quản lý, hiện nay việc ký hợp đồng lao động với giáo viên mới được giao cho hiệu trưởng các trường tùy thuộc vào nhu cầu thực tế để hợp đồng giáo viên khi cần thiết. Điều này tạo thuận lợi cho các trường được tự chủ, tự quyết định về việc lựa chọn con người sử dụng, tránh được tình trạng thiếu giáo viên chuyên môn này nhưng phải nhận giáo viên có chun mơn khác do Phịng Giáo dục phân về như trước đây.

Bảng 2.13. Số lượng giáo viên được tuyển dụng, hợp đồng mới

TT Môn học Số lượng GV được tuyển, hợp đồng 2017 - 20182018 - 20192019 - 2020 1 Ngoại ngữ 1 1 2 2 Toán 0 2 2 3 Vật Lý 0 1 0 4 Hóa học 0 1 1 5 Sinh học 0 1 0 6 Ngữ Văn 0 1 2 7 Lịch sử 0 1 0 8 Địa lí 0 1 1 9 GDCD 0 0 0 10 Thể dục 1 0 0 11 Công nghệ 0 0 0 12 Âm nhạc 0 0 1 13 Mỹ thuật 1 0 0 14 Tin học 0 1 2 15 Phụ trách 1 0 0 Tổng cộng 4 10 11

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Bắc Trà My)

Tuy nhiên, trên thực tế triển khai thực hiện cũng còn một số hạn chế, bất cập: Hiệu trưởng ký hợp đồng với giáo viên mới trên cơ sở yêu cầu đúng chuyên môn, đủ chuẩn mà chưa quan tâm đến vấn đề đạo đức, chính trị nên dẫn đến tình trạng một số giáo viên mới không kiên định với công tác khi mức lương khá thấp, làm việc ở miền núi, xa xơi nhiều khó khăn, đã có nhiều giáo viên sau khi ký hợp đồng chỉ làm việc một thời gian ngắn rồi nghỉ. Điều này đã dẫn đến những hệ lụy không tốt đối với hoạt động của các trường, ảnh hưởng đến chất lượng dạy, học.

b. Sử dụng đội ngũ giáo viên

Việc sắp xếp, bố trí con người phù hợp với công việc, phù hợp với năng lực chuyên môn và sở trường cơng tác có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của một tổ chức. Đối với giáo dục, công tác phân công, giao việc cho giáo viên quyết định đến

chất lượng dạy - học. Giao việc đúng người, chọn người đúng việc không những làm cho cơng việc có hiệu quả cao mà cịn tạo mơi trường làm việc thân thiện, tạo sự thỏa mái, tự tin cho giáo viên, qua đó giúp họ tồn tâm tồn ý với cơng việc được giao, càng tâm huyết với công việc.

Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá thực trạng sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên

TT Tiêu chí Mức độ thực hiện Tổng điểm Điểm TB 𝐗 Tốt (3 đ) Khá (2 đ) TB (1 đ) Yếu (0 đ) 1 Bổ nhiệm tổ trưởng đúng người có năng lực và uy tín 30 35 52 3 212 1,76 2

Phân công công việc phù hợp với chuyên môn và sở trường công tác

101 11 5 3 330 2,8

3 Phát huy được tiềm năng của

giáo viên 94 14 10 2 320 2,7

Mức tốt: 2,5< X≤ 3; Mức khá 2 < X≤ 2,5; Mức trung bình 1 < X≤ 2; Mức yếu: X≤ 1

Qua kết quả khảo sát, tiêu chí phân cơng cơng việc phù hợp với chuyên môn và sở trường cơng tác đạt số điểm trung bình 2,8 và tiêu chí phân cơng cơng việc phù hợp với chun mơn và sở trường cơng tác số điểm đạt điểm trung bình 2,7 đều ở mức tốt. Điều này rất quan trọng đối với giáo viên cũng như chất lượng giáo dục, bởi khi được phân cơng đúng chun mơn thì giáo viên mới có điều kiện phát huy hết năng lực của mình và có động lực, tâm huyết để cống hiến cho công việc và quan trọng là họ cảm nhận được mình được tơn trọng. Vẫn cịn 3 người cho rằng việc phân công chưa phù hợp, chưa phát huy được tiềm năng của giáo viên, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu giáo viên ở một vài môn như Giáo dục công dân, công nghệ, các môn này được phân cho các cán bộ quản lý hoặc giáo viên kiêm nhiệm thêm.

c. Bổ nhiệm đội ngũ giáo viên

Kết quả khảo sát ở bảng 2.14, cho thấy số điểm trung bình của tiêu chí bổ nhiệm tổ trưởng đúng người có năng lực và uy tín đạt 1,76 điểm, ở mức trung bình. Qua đây, có thể thấy việc bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn ở các trường chưa được quan tâm, việc thực hiện bổ nhiệm còn phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan từ người quản lý.

Qua khảo sát, trong ba năm học từ 2017 - 2018 đến 2019 - 2020 đã có 11 giáo viên được bổ nhiệm vào các vị trí quản lý ở các cấp khác nhau từ Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn và Tổ phó chun mơn.

Cơng tác ln chuyển giáo viên giữa các trường chưa được triển khai thực hiện, việc luân chuyển chỉ thực hiện trên cơ sở nguyện vọng cá nhân của giáo viên.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)