Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59 - 64)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên

2.4.1.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học theo hướng PTNL người học

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu dạy học trong từng bài học theo hƣớng PTNL ngƣời học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng

Mức độ hình thành

ĐTB ĐTB

1 Mục tiêu dạy học đƣợc xây dựng theo hƣớng PTNL

ngƣời học 4,53 4,50

2 Mục tiêu đƣợc toàn thể GV, HS, LLGD hiểu đúng, thực

hiện triệt để 3,74 3,11

3 Mục tiêu DH đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp

với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu của ngƣời học 3,23 3,20

4

Mục tiêu DH (đã đƣợc cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn DH và đƣợc sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả DH, công nhận chất lƣợng của hoạt động DH

4,50 4,50

5 Việc thực hiện mục tiêu dạy và học đƣợc các cấp quản lý

thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá 3,69 3,17

Từ bảng số liệu khảo sát trên (xem thêm bảng 3.1, phụ lục 4), việc quản lý mục tiêu dạy học môn Toán theo hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định bao gồm nhiều nội dung, đƣợc thực hiện từ mức trung bình đến mức tốt, cụ thể nhƣ sau:

được xây dựng theo hướng PTNL người học” và “Mục tiêu DH (đã được cụ thể hóa) đã đặt ra được xem là chuẩn DH và được sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả DH, công nhận chất lượng của hoạt động DH” có cùng ĐTB = 4,50. Tìm hiểu,

chúng tôi thấy rằng ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu, các tổ khối trƣởng đã xây dựng rõ ràng, cụ thể mục tiêu dạy học môn Toán theo hƣớng PTNL cho HS, điều đó đƣợc thể hiện cụ thể trong kế hoạch của tổ khối trƣởng và từng cá nhân căn cứ phù hợp trên từng lớp dạy. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn đầu năm, tổ khối trƣởng thông báo đến mỗi GV trong tổ về mục tiêu dạy học các môn trong đó có môn Toán theo hƣớng PTNL cho HS và yêu cầu GV lên kế hoạch giảng dạy của bản thân cho phù hợp với yêu cầu.

Các nội dung còn lại, đó là: “Mục tiêu được toàn thể GV, HS, LLGD hiểu

đúng, thực hiện triệt để” (ĐTB=3,11), “Mục tiêu DH được định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hướng đổi mới GD và nhu cầu của người học”(ĐTB=3,20),

“Việc thực hiện mục tiêu dạy và học được các cấp quản lý thường xuyên kiểm tra,

đánh giá” (ĐTB=3,17). Nhƣ vậy, quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn toán theo

định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện ở mức độ trung bình, hiệu quả công tác quản lý chƣa thực sự đƣợc quan tâm.

2.4.1.2. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học theo hướng PTNL người học

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học theo hƣớng PTNL ngƣời học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng

Mức độ thực hiện

ĐTB ĐTB

1 phép hình thành các năng lực theo chuẩn môn học) Nội dung DH đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho 3,87 3,36 2 Nội dung DH đảm bảo tính chính xác về khoa học,

hiện đại, mang tính giáo dục 4,66 4,63

3 Nội dung DH đƣợc cụ thể hóa thành chƣơng trình DH,

kế hoạch HĐDH 4,50 4,50

4 Chƣơng trình, NDDH đƣợc rà soát điều chỉnh theo định

kỳ, phù hợp với mục tiêu DH đã điều chỉnh (nếu có) 3,61 3,37 5 Giáo án, tài liệu DH đƣợc biên soạn đảm bảo tính

Qua kết quả đánh giá của CBQL và GV về việc quản lý thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học môn Toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện ở mức độ trung bình, với điểm trung bình dao động từ 3,86 – 4,63.

Các nội dung đƣợc đánh giá rất quan trọng và đƣợc thực hiện tốt, đó là: “Nội

dung DH đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính giáo dục” (ĐTB

= 4,63); “Nội dung DH được cụ thể hóa thành chương trình DH, kế hoạch HĐDH” (ĐTB = 4,50); “Giáo án, tài liệu DH được biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính

giáo dục, sát với chương trình, NDDH” (ĐTB = 4,57).

Trong khi đó hai nội dung còn lại chỉ đƣợc đánh giá và thực hiện ở mức trung bình: “Nội dung DH được lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho phép hình thành các năng lực theo chuẩn môn học)” (ĐTB = 3,36); “Chương trình, NDDH

được rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu DH đã điều chỉnh (nếu có)” (ĐTB = 3,37).

Qua trao đổi với GV Đ.T.T.N Trƣờng Tiểu học Võ Văn Dũng cho biết: “Ngay

từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã chỉ đạo các tổ khối trưởng xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng PTNL cho HS, rà soát lại cấu trúc chương trình, nội dung, phân phối chương trình môn Toán. Đồng thời, bộ phận chuyên môn cùng các khối trưởng xây dựng các nội dung chuyên đề, dạy học theo chủ đề, dạy học nghiên cứu bài học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Việc thực hiện giữa các trƣờng chƣa đƣợc đồng đều, CBQL thực tế vẫn chƣa có sự đầu tƣ, quan tâm nhiều đến việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình chủ yếu dựa vào phân phối chƣơng trình môn Toán mà Bộ Giáo dục ban hành, chƣa mạnh dạn chủ động linh hoạt thay đổi phân phối phù hợp với tình hình nhà trƣờng. Và CBQL cần có kế hoạch rà soát, điều chỉnh nội dung, chƣơng trình theo định kì, phù hợp với mục tiêu dạy học đã điều chỉnh.

2.4.1.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng PTNL người học

Bảng 3.3. Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng PTNL ngƣời học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện ĐTB ĐTB 1 Hƣớng dẫn GV lựa chọn PP/HTTCDH phù hợp nội

dung DH theo hƣớng PTNL ngƣời học 4,29 3,93

2

Chỉ đạo GVvà HS sử dụng đa dạng các PPDH, hình thức tổ chức DH tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH/HTTCDH đảm bảo PTNL ngƣời học

4,44 3,30

3 PP/HTTCDH của GV hƣớng đến dạy học sinh PP học 4,19 3,19

4 GV lựa chọn PPDH/HTTCDH tính đến đặc điểm của

học sinh/nhóm HS 3,84 3,20

5

Các PPDH/HTTCDH đƣợc lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện DH của nhà trƣờng (CSVC, TBDH, Môi trƣờng DH)

4,56 4,20

Từ bảng khảo sát trên, tác giả thấy các nội dung của quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện với các mức độ khác nhau. Trong đó, các nội dung đều đƣợc đánh giá ở mức từ quan trọng đến rất quan trọng, nội dung quản lý đƣợc đánh giá thực hiện tốt đó là “Các PPDH/HTTCDH được lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện DH của nhà trường (CSVC, TBDH, Môi trường DH)” (ĐTB

= 4,20). Nội dung “Hướng dẫn GV lựa chọn PP/HTTCDH phù hợp nội dung DH theo

hướng PTNL người học” đƣợc đánh giá thực hiện khá (ĐTB = 3,93).

Các nội dung còn lại, “Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPDH, hình

thức tổ chức DH tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH/HTTC DH đảm bảo PTNL người học”; “PP/HTTC DH của GV hướng đến dạy học sinh PP học” và “GV lựa chọn PPDH/HTTC DH tính đến đặc điểm của học sinh/nhóm HS” đƣợc đánh giá là quan trọng nhƣng mức độ thực hiện chỉ ở mức trung bình.

Qua trao đổi với cô giáo N.T.V Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Cừ đƣợc biết: “Đầu năm học, bộ phận chuyên môn nhà trƣờng đều tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn về chuyên đề đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học môn Toán theo hƣớng PTNL cho HS. Tuy nhiên, việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học theo hƣớng PTNL thƣờng chỉ áp dụng vào các tiết thao giảng, thi GV dạy giỏi, có

ngƣời dự giờ,... còn các tiết khác thì vẫn còn hạn chế”.

Qua đó có thể thấy CBQL đã sử dụng các nội dung quản lý khác nhau để quản lý về sử dụng phƣơng pháp và hình thức dạy học môn Toán theo hƣớng PTNL cho HS.

2.4.1.4. Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện tổ chức dạy học theo hướng PTNL người học

Qua bảng đánh giá thể hiện ở phụ lục 4, bảng 3.4 của CBQL, GV về việc quản lý các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức dạy học theo hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện ở mức độ khác nhau, với điểm trung bình dao động từ 3,25 – 4,57.

Trong đó, nội dung “Trang bị đầy đủ và đưa vào sử dụng hợp lý SGK, tài liệu

dạy học, tạp chí khoa học, báo chí…”đƣợc đánh giá rất quan trọng và thực hiện tốt

(ĐTB = 4,57). Hai nội dung “Các phương tiện dạy học truyền thống như giáo cụ trực

quan, dụng cụ đo đạc… được phát huy một cách sáng tạo” và “Các thiết bị kỹ thuật mới như mạng internet, máy chiếu, máy tính… được trang bị và sử dụng hiệu quả”

đƣợc thực hiện ở mức khá với ĐTB lần lƣợt là 4,17 và 4,14. Nội dung còn lại “Trang

bị và đưa vào sử dụng thư viện điện tử”đƣợc đánh giá quan trọng, tuy nhiên mức độ

thực hiện chỉ ở mức trung bình (ĐTB = 3,25). Điều đó cho thấy, nhà trƣờng luôn trang bị đầy đủ các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức dạy học theo hƣớng PTNL cho HS, khuyến khích GV sử dụng thƣ viện điện tử trong quá trình soạn giảng và giảng dạy.

2.4.1.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng PTNL người học

Bảng 3.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng PTNL ngƣời học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng

Mức độ thực hiện

ĐTB ĐTB

1 Hƣớng dẫn và triển khai xây dựng công cụ đánh giá năng

lực Rubrics 3,30 3,27

2 Chỉ đạo TCM và GV đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy

(PP và Hình thức KTĐG) trong KT-ĐG 4,66 4,60

3 Thiết lập hệ thống KT-ĐG đảm bảo đánh giá đƣợc mức độ

hình thành các năng lực ở học sinh, thúc đẩy TĐG 4,17 4,61

4 Triển khai thực hiện triết lý đánh giá có tính hƣớng dẫn

phát triển, ko dán nhãn học sinh 4,59 3,76

Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng PTNL ngƣời học đƣợc thể hiện ở bảng trên cho ta thấy bốn nội dung đều đƣợc đánh giá ở mức độ cao ( ĐTB > 4,5) . Chứng tỏ CBQL và GV đều quan tâm thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ việc chấm, trả bài theo đúng quy định, thực hiện nhận xét thƣờng xuyên, nhập điểm kiểm tra định kỳ vào cổng thông tin điện tử SMAS theo đúng quy định.

Cô PHT Trƣờng Tiểu học Ngô Mây cho rằng: “Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đều đƣợc các trƣờng thực hiện rất nghiêm túc, đúng quy định theo tinh thần Thông tƣ 27/2020 BGD-ĐT đối với lớp 1, 2 và theo Thông tƣ 22/2016/BGD-ĐT đối với lớp 3, 4, 5 về việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học. Việc đánh giá và cập nhật kết quả đều đƣợc các trƣờng thực hiện kiểm tra chéo giữa các lớp trong khối và có biên bản cụ thể. Vì đây là kết quả đầu ra của các trƣờng nên phải thực hiện nghiêm túc, đảm bảo quyền lợi và công bằng cho các em HS.

Còn lại hai nội dung “Triển khai thực hiện triết lý đánh giá có tính hướng dẫn

phát triển, ko dán nhãn học sinh” đƣợc đánh giá quan trọng và mức độ thực hiện ở mức khá với ĐTB = 3,76. Nội dung “Hướng dẫn và triển khai xây dựng công cụ đánh

giá năng lực Rubrics”đƣợc đánh giá ít quan trọng (ĐTB = 3,30) và mức độ thực hiện

chỉ ở mức trung bình (ĐTB = 3,27). Qua tìm hiểu đƣợc biết vẫn chƣa có công văn hƣớng dẫn và triển khai xây dựng công cụ đánh giá năng lực bằng Rubrics.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)