Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 64 - 67)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

2.4.2.1. Thực trạng quản lý việc hình thành động cơ, thái độ học tập của học sinh Bảng 3.6: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc hình thành động cơ,

thái độ học tập của học sinh

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện ĐTB ĐTB 1

Chỉ đạo và triển khai tổ chuyên môn và GV thực hiện đúng phân vai theo cơ chế “Thầy thiết kế - Trò thi công” trong DH PTNLHS

4,81 3,94

2 Quan tâm quản lý việc HS chấp hành nội quy, quy định

của trƣờng, lớp 4,60 4,59

3 Có lộ trình phát triển tính hợp tác của HS với GV trong

quá trình học tập 3,83 3,77

4 Chỉ đạo xây dựng ở HS thái độ hợp tác và tích cực trong

Qua bảng khảo sát về thực trạng quản lý việc hình thành động cơ, thái độ học tập của học sinh đƣợc thể hiện ở bảng trên cho thấy, nội dung “Quan tâm quản lý

việc HS chấp hành nội quy, quy định của trường, lớp”được đánh giá rất quan trọng (ĐTB = 4,60) và mức độ hình thành cũng tốt (ĐTB = 4,59). Để quản lý tốt việc HS

chấp hành tốt nội quy trƣờng lớp, nhà trƣờng đã tổ chức thi đua giữa các lớp, nhận cờ thi đua đối với lớp đứng nhất tuần, và lớp vi phạm nhiều thì bị nhắc nhở trƣớc toàn trƣờng. Việc giúp HS chấp hành tốt nội quy trƣờng lớp chính là hình thành ban đầu cho các em thái độ học tập đúng đắn.

Nội dung “Chỉ đạo và triển khai tổ chuyên môn và GV thực hiện đúng phân

vai theo cơ chế “Thầy thiết kế - Trò thi công” trong dạy học PTNL cho HS” đƣợc

đánh giá cao nhất trong các nội dung (ĐTB = 4,81). Tuy nhiên mức độ hình thành chỉ ở mức trung bình (ĐTB = 3,37). Nguyên nhân là GV còn quen lối dạy truyền đạt kiến thức cho HS, sợ không đủ thời gian, phải chuẩn bị nhiều,… và chỉ thực hiện đúng vai trò “Thầy thiết kế - Trò thi công” trong các tiết dự giờ, thao giảng, thi GV dạy giỏi,…

Hai nội dung còn lại “Có lộ trình phát triển tính hợp tác của HS với GV trong quá trình học tập” và “Chỉ đạo xây dựng ở HS thái độ hợp tác và tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp và ngoài lớp học” đƣợc đánh giá quan trọng và chỉ thực hiện ở mức trung bình. Điều đó cho thấy, nhà trƣờng chƣa quan tâm vấn đề này.Việc hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho HS là do mỗi GV sẽ có những phƣơng pháp thích hợp để giáo dục HS lớp mình.

2.4.2.2. Thực trạng quản lý hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học PTNL người học

Bảng 3.7: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học PTNL ngƣời học

Stt Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng

Mức độ thực hiện

ĐTB ĐTB

1 Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển các kỹ năng

học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu PTNL cho HS 3,93 3,33

2

Chỉ đạo khối trƣởng, GV đổi mới PPDH theo hƣớng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh thông qua quá trình dạy học

Stt Các nội dung khảo sát Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện ĐTB ĐTB 3

Triển khai đánh giá mức độ hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh song song với quá trình đánh giá kiến thức, kỹ năng môn học của HS

4,04 3,37

4 Chỉ đạo phối hợp với các GV bộ môn khác hình thành kỹ

năng học tập cho HS 4,53 4,50

5 Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng hình

thành kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá 3,93 3,37

Việc khảo sát thực trạng quản lý hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học PTNL ngƣời học đƣợc thể hiện ở bảng trên cho thấy các nội dung đánh giá thể hiện ở hai mức độ, cụ thể nhƣ sau:

Các nội dung đƣợc đánh giá rất quan trọng “Chỉ đạo khối trưởng, GV đổi mới PPDH theo hướng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh thông qua quá trình dạy học” và “Chỉ đạo phối hợp với các GV bộ môn khác hình thành kỹ năng học tập cho HS” mức độ hình thành hai nội dung này rất tốt, với ĐTB lần lƣợt là 4,71 và 4,50.

Ba nội dung còn lại đều đánh giá quan trọng nhƣng mức độ hình thành chỉ ở mức trung bình, đó là: “Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển các kỹ năng học

tập của học sinh đáp ứng yêu cầu PTNL cho HS” (ĐTB = 3,33) ; “Triển khai đánh giá mức độ hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh song song với quá trình đánh giá kiến thức, kỹ năng môn học của HS” (ĐTB = 3,37) và “Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá” (ĐTB = 3,37).

Qua đó cho thấy, nhà trƣờng đã chú trọng đổi mới PPDH theo hƣớng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh thông qua quá trình dạy học và yêu cầu kết hợp tốt với GV bộ môn trong vấn đề này. Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển kế hoạch phát triển các kĩ năng học tập cho HS thì chƣa thể hiện rõ, chƣa cụ thể. Và việc đánh giá HS còn tập trung vào đánh giá học lực thông vào các bài kiểm tra định kì mà chƣa đánh giá các năng lực hình thành ở HS cũng nhƣ các kỹ năng học tập của HS.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)