6. Kết cấu luận văn
3.2.2. Giải pháp thông qua yếu tố “Các chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý”
Công tác đào tạo chưa được đầu tư đúng mức
Để giải quyết vấn đề “Công tác đào tạo chưa được đầu tư đúng mức”, hiện tại công tác đào tạo chưa được đầu tư đúng mức, đa phần là nhà trường đào tạo ban đầu, đào tạo cơ bản, chưa đào tạo mang tính chuyên sâu, kết hợp với việc tăng cường việc gửi nhân viên đi đào tạo tại các cơ sở giáo dục bên ngoài nhằm có thêm kiến thức, kỹ năng. Cần xây dựng chính sách, quy chế đào tạo cụ thể cho từng đơn vị, từng vị trí cụ thể. Việc đào tạo phải thường tổ chức thường xuyên, mang tính định kỳ, đúng thời điểm. Tác giả đề xuất xây dựng mô hình và kế hoạch đào tạo dựa trên chính sách tuyển dụng và chính sách thăng tiến cho nhân viên như sau:
Bảng 3.1: Đề xuất về đào tạo và chính sách đào tạo
Chức vụ Nhân viên Chuyên viên Phó phòng Phó giám đốc Trưởng phòng Giám đốc Nhân sự mới
- Đào tạo nội bộ, gửi đi học các khoá đào tạo chuyên môn bên ngoài trường.
Tham gia các khoá đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, chuyên môn nghiệp vụ
- Đào tạo bên ngoài về kỹ năng quản lý, kỹ năng chuyên môn.
- Tham gia các khoá đào tạo chuyên môn (Trong và ngoài nước)
74 hiện tại ưu tiên gửi đi
học các khoá đào tạo chuyên môn
bên ngoài
trường.
lớp học về quản lý thông qua các khóa đào tạo bên ngoài.
tạo chuyên môn (Trong và ngoài nước)
Nguồn: tác giả đề xuất.
- Đối với nhân sự được tuyển dụng mới:
+ Cấp độ nhân viên/Chuyên viên: Chủ yếu sử dụng đào tạo nội bộ, hoặc cho đi học các lớp đào tạo nghiệp vụ tại các cơ sở giáo dục bên ngoài để có thể áp dụng lập tức vào công việc hiện tại. Ví dụ: Nhân viên của Trung tâm Thị trường Lao động và Khởi nghiệp thiếu kiến thức về khởi nghiệp, cần được tham gia các khóa đào tạo viết dự án kinh doanh, mô hình kinh doanh, sau đó trở về trường để áp dụng những kiến thức đã được đào tạo trước đó vào việc tổ chức các lớp học khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh cho các sinh viên trường.
+ Cấp độ phó phòng/phó giám đốc: Ở cấp độ này, việc đào tạo chuyên sâu về quản lý là chủ yếu, kèm theo đó là các nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp với cấp nhân viên. Tại thời điểm này, cấp độ phó một đơn vị đã dần chịu trách nhiệm tương đương với trưởng đơn vị.
+ Cấp độ Trưởng phòng/Giám đôc: Khi đã là trưởng một đơn vị, việc đào tạo chuyên sâu về quản lý là rất quan trọng, không những bồi dưỡng kiến thức, mà còn bồi dưỡng khả năng quản lý, nghiệp vụ. Thậm chí, trưởng đơn vị còn được đề cử đi đào tạo tại nước ngoài nếu như có khoá học, lớp đào tạo phù hợp với vị trí.
- Đối với nhân sự hiện tại:
+ Cấp độ nhân viên: Cấp độ này nhân viên được trau dồi kiến thức, kỹ năng trong phạm vi nội bộ, được ưu tiên cho tham gia các khoá học, các lớp đào tạo tại các cơ sở giáo dục bên ngoài để nâng cao kiến thức, trình độ.
75
+ Cấp độ phó phòng/phó giám đốc: Cá nhân được tham gia các khoá đào tạo chuyên sâu về công tác quản lý, đặc biệt phù hợp với các phó phòng/phó giám đốc mới được thăng tiến. Điều này giúp họ có thêm kinh nghiệm quản lý nhân sự, giải quyết công việc.
+ Cấp độ trưởng phòng/giám đốc: Khi trưởng phòng/giám đốc vừa được thăng tiến, cho đi tham gia các khoá đào tạo, lớp học ở nước ngoài là phù hợp để nâng cao khả năng quản lý.