6. Kết cấu luận văn
2.3. Thiết kế bảng câu hỏi và mã hoá thang đo
Dựa theo nghiên cứu trước đó của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), tác giả đã xác định 4 yếu tố và 15 biến quan sát. Đồng thời, tác giả cũng sử dụng thang đo Likert với 5 bậc với mức độ : mức 1 là hoàn toàn không đồng ý; mức 2 là không đồng ý; mức 3 là bình thường; mức 4 là đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý cho tất cả các biến quan sát.
Các thang đo và các biến quan sát của nghiên cứu được tiến hành mã hoá như sau:
Bảng 2.1: Thang đo và mã hoá thang đo
Các thang đo Mã hoá
Công việc phù hợp: gồm 4 biến quan sát.
Công việc đang công tác phù hợp với chuyên môn của mình CV1 Công việc đang công tác đem lại sự thách thức và thú vị. CV2
40
Thành quả trong công việc được lãnh đạo và đồng nghiệp đánh giá, ghi nhận.
CV3
Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm của công việc được giao. CV4
Các chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý: gồm 5 biến quan sát.
Mức lương tương xứng với năng lực làm việc tại đơn vị. CS1 Được nhận đầy đủ tiền thưởng lễ, tết, thưởng ngày thành lập
trường…
CS2
Được tổ chức đi lu lịch hằng năm, tham gia đầy đủ BHXH, BHYT.
CS3
Có chính sách thăng tiến phù hợp cho nhân viên. CS4 Thường xuyên tổ chức khoá đào tạo, bổ sung chuyên môn, nghiệp
vụ cho nhân viên.
CS5
Quan hệ tốt trong công việc: gồm 3 biến quan sát.
Nhận được sự tôn trọng, tin cậy, giúp đỡ và hướng dẫn trong công việc của lãnh đạo.
QH1
Lãnh đạo khéo léo, tế nhị khi phê bình nhân viên trước tập thể. QH2 Đồng nghiệp hợp tác, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, tri thức. QH3
Thương hiệu nhà trường: gồm 3 biến quan sát.
Tự hào khi là nhân viên của trường. TH1
Tin tưởng vào tương lai phát triển vững mạnh của nhà trường trong tương lai.
TH2
Chất lượng sinh viên của trường có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
TH3
Nguồn: Kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011.
41