7. Kết cấu của luận văn
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU, CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.2.3.1. Vai trò hoạt động chi bảo hiểm xã hội
Công tác tổ chức và quản lý chi BHXH cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu đối với cơ quan BHXH. Thu và chi BHXH tạo nên những khác biệt, những đặc thù riêng của ngành BHXH, một ngành dịch vụ công ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng trong xã hội. Chi BHXH là cơng tác trọng tâm, đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc thực hiện và đảm bảo tốt chính sách ASXH của quốc gia nói chung và chính sách BHXH nói riêng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Đối với đối tượng hưởng BHXH:
Thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH là trực tiếp bảo đảm quyền lợi của ngƣời thụ hƣởng các chế độ BHXH. Đây là vai trò rõ nét nhất của
công tác chi BHXH. Theo quy định hiện hành, chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc phải đóng BHXH thì ngƣời lao động mới đƣợc hƣởng trợ cấp các chế độ BHXH. Tiền đóng BHXH đƣợc phân phối vào các quỹ thành phần tƣơng ứng với các chế độ BHXH thuộc quỹ đó. Trong đó, theo Khoản 2 Điều 5 và Điều 22 Quyết định hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/06/2020 [13] của Tổng Giám BHXH Việt Nam quỹ ốm đau và thai sản là 3%, quỹ TNLĐ, BNN là 0,5%, quỹ hƣu trí và tử tuất là 14%. Sau khi đóng đủ tiền BHXH, ngƣời lao động mới đủ điều kiện hƣởng tiền trợ cấp của các quỹ đó. Nhƣng để ngƣời lao động nhận đƣợc tiền trợ cấp từ quỹ BHXH, các cơ quan chức năng và ngƣời lao động phải thực hiện hàng loạt các hoạt động thuộc nghiệp vụ quản lý chi. Tƣơng ứng với các chế độ BHXH có các hoạt động chi khác nhau. Ví dụ nhƣ chi trả lƣơng hƣu: phải tính tốn chính xác mức hƣởng lƣơng hƣu của từng ngƣời, nhận tiền từ ngân hàng về cơ quan BHXH các cấp, đem tiền đến địa điểm quy định để cấp phát cho từng ngƣời, … Đối với các đối tƣợng có tài khoản cá nhân phải có các động tác chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của từng ngƣời và ngƣời hƣởng chế độ phải đến những nơi quy định (nơi đặt các trụ ATM) để rút tiền từ tài khoản cá nhân của mình. Khơng có các hoạt động này thì ngƣời tham gia BHXH không nhận đƣợc các khoản trợ cấp BHXH và do đó quyền lợi của họ khơng đƣợc đảm bảo. Các hoạt động này chính là những nội dung của cơng tác chi BHXH. Vì vậy, quản lý chi có vai trị rất rõ trong việc bảo đảm quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH. Hơn thế nữa các hoạt động chi trả phải đảm bảo chi đúng đối tƣợng đƣợc hƣởng, chi đủ số tiền họ đƣợc hƣởng và đảm bảo thời gian quy định. Đây chính là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác quản lý chi.
Đối với hệ thống BHXH:
Thực hiện tốt cơng tác quản lý chi sẽ góp phần quan trọng trong việc: + Quản lý quỹ BHXH đƣợc an tồn, khơng bị thất thoát, đặc biệt là quỹ tiền mặt.
+ Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính, chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản, góp phần cân đối quỹ BHXH.
Đối với hệ thống ASXH: Thực hiện tốt cơng tác quản lý chi BHXH là góp phần thực hiện tốt chính sách ASXH cơ bản nhất của quốc gia hƣớng vào phát triển con ngƣời, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển bền vững đất nƣớc.
Đối với xã hội:
Quản lý chi BHXH tốt góp phần đảm bảo an ninh chính trị, an toàn và phát triển xã hội, thể hiện trên các khía cạnh sau:
+ Thực hiện tốt cơng tác chi BHXH góp phần trực tiếp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết thực nhất của ngƣời lao động
+ Góp phần quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ công (dịch vụ xã hội cơ bản) cho con ngƣời, cho ngƣời lao động trong một xã hội phát triển.
+ Góp phần vào tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế.