7. Kết cấu của luận văn
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU, CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.2.3.3. Quản lý chi bảo hiểm xã hội
Việc quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội là một khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý quỹ BHXH, là cơng việc mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội to lớn, cụ thể là:
- Thực hiện chính sách BHXH của Đảng và nhà nƣớc đối với ngƣời lao động.
- Đảm bảo đƣợc cuộc sống hàng ngày cho cá nhân và gia đình của ngƣời lao động khi gặp rủi ro, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất đi khả năng lao động, góp phần tích cực vào việc đảm bảo an tồn trật tự xã hội.
-Tạo đƣợc lòng tin cho ngƣời lao động tham gia BHXH, từ đó tạo điều kiện để họ an tâm sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển ngƣời tham gia BHXH.
Muốn quản lý tốt việc chi trả các chế độ BHXH cần phải thực hiện một số nguyên tắc:
- Việc chi trả trợ cấp BHXH chỉ thực hiện với các đối tƣợng tham gia và đã đóng BHXH theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện chi BHXH trên cơ sở nộp BHXH và căn cứ vào các chế độ chính sách, chế độ tài chính hiện hành.
- Chi trả các chế độ BHXH cho các đối tƣợng hƣởng BHXH, chỉ thực hiện trên địa bàn tỉnh thành phố, quận huyện theo quy định của BHXH Việt Nam.
- BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng gọi chung là BHXH tỉnh chi BHXH cho các đối tƣợng hƣởng chế độ ốm đau, thai sản thuộc các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý thu chi và trợ cấp 1 lần và lần đầu cho đối tƣợng đang làm việc và đủ điều kiện hƣởng hƣu trên 30 năm. Hƣu 1 lần, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- BHXH các cấp có trách nhiệm quản lý đối tƣợng hƣởng BHXH theo các chế độ quy định, theo dõi đối tƣợng tăng giảm, đảm bảo chi trả đúng kì, đủ số lƣợng, thuận tiện.
- Cơ quan BHXH có quyền từ chối chi trả BHXH cho các đối tƣợng đang hƣởng, khi kết luận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về hồ sơ man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu.