Dự báo triển vọng phát triển hoạt động giao nhận hàng hĩa xuất khẩu bằng đƣờng biển của

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần Thương mại Vận tải liên Quốc tế (Trang 103 - 104)

khẩu bằng đƣờng biển của Việt Nam trong năm 2016 – 2020

Nhƣ đã nĩi ở các chƣơng trên, giao nhận chỉ là một khâu trong ngành Logistics, tuy nhiên tại VN, giao nhận gần nhƣ là hoạt động chính của các cơng ty Logistics, nguyên nhân là vì các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam chỉ thuộc dạng vừa và nhỏ, khơng đủ quy mơ để phát triển đầy đủ chức năng của một cơng ty Logistics, do đĩ họ chỉ tập trung chủ yếu vào mảng giao nhận hàng hĩa. Vì lý do nhƣ thế, nên những dự báo về xu hƣớng cũng nhƣ triển vọng phát triển ngành giao nhận tại Việt Nam gần nhƣ trùng khớp với dự báo của ngành logistics. Nhìn chung, quy mơ thị trƣờng dịch vụ logistics nhỏ (khoảng 2-4% GDP) nhƣng tốc độ tăng trƣởng cao (20-25% năm). Những năm gần đây, vận tải biển Việt Nam là ngành cĩ sự phát triển lớn nhất trong tất cả các hình thức giao nhận, hiện cĩ đến 95% hàng hĩa xuất nhập khẩu đƣợc vận chuyển ở Việt Nam, các phƣơng thức giao nhận khác nhƣ: đƣờng hàng khơng, đa phƣơng thức,… ít đƣợc sử dụng hơn. Bên cạnh đĩ, khối lƣợng hàng hĩa qua cảng biển dự kiến tăng nhƣ sau: năm 2020 dự kiến 900 – 1.100 triệu tấn, năm 2030 dự kiến 1.600 – 2.100 triệu tấn, tổng giá trị giao nhận bằng container qua đƣờng biển cĩ thể tăng lên đến 7634 tỷ USD. Theo số liệu từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam, năm 2014, tổng lƣợng hàng hĩa container thơng qua khu vực TP. Hồ Chí Minh đạt 4,600 TEU. Năm 2015, sản lƣợng hàng hĩa container thơng qua ƣớc tính sơ bộ đạt hơn 5,600 TEU gồm khu vực Cát Lái, Sài Gịn và Hiệp Phƣớc. Trong khi đĩ, tổng nguồn cung năng lực xếp dỡ cảng biển đến cuối năm 2014 trong khu vực TP. Hồ Chí Minh là 8,950 TEU. Tổng cộng, bình quân hệ thống cảng biển trong khu vực TP. Hồ Chí Minh hoạt động ở mức 62.57% cơng suất.

Tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu của Việt Nam đƣợc kỳ vọng duy trì ở mức cao với sự hỗ trợ từ “xu hƣớng Trung Quốc + 1” và các hiệp định FTA, TPP. Điều này sẽ giúp Việt Nam hƣởng lợi do nhiều nhà sản xuất lớn ở Nhật Bản, Hàn Quốc,... sẽ chuyển việc sản xuất

SVTH: Đinh Thị Hữu Đại 91

từ Trung Quốc sang Việt Nam do những căng thẳng chính trị cũng nhƣ chi phí nhân cơng tại Trung Quốc đang trở nên cao hơn so với các nƣớc trong khu vực. Bên cạnh đĩ, hiệp định TPP và FTA đƣợc ký kết sẽ thu hút đƣợc luồng vốn từ nƣớc ngồi vào các lĩnh vực xuất nhập khẩu đƣợc hƣởng lợi chính nhƣ: dệt may, da giày, nơng thủy sản, linh kiện điện tử,...

Sự quan tâm từ phía Chính phủ đến từ việc thơng qua hàng loạt các quy hoạch nhƣ: Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 (Quyết định số 2290/QĐ-TTg), Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 (Quyết định số 1517/QĐ- TTg),... của Thủ tƣớng Chính phủ. Bên cạnh đĩ, việc giảm tải các thủ tục hành chính nhƣ hải quan điện tử, thủ tục kê khai thuế qua mạng,... cũng đã đƣợc đẩy mạnh thực hiện. Điều này sẽ giúp ngành vận tải cũng nhƣ giao nhận đƣờng biển Việt Nam đƣợc tái cấu trúc lại một cách hợp lý hơn, tạo đà cho sự phát triển ổn định hơn trong tƣơng lai.

Nhƣng thực tế, các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ và khơng cĩ sự liên kết với nhau nên rất khĩ để tiếp cận đƣợc những tiềm năng của ngành và cĩ khả năng sẽ bị loại ngay sân nhà.

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần Thương mại Vận tải liên Quốc tế (Trang 103 - 104)