- Trộn xong bột thì mang đi nướng ngay.
trình công nghệ
3.2. Thuyết minh quy trình3.2.1. Xử lý sơ bộ 3.2.1. Xử lý sơ bộ
Mục đích:
- Loại bỏ phần bị sâu trên cây mía. - Rửa sơ bộ.
3.2.2. Ép
Mục đích: nhằm thu lượng nước mía tối đa từ cây mía
Tiến hành: cây mía sau khi xử lý sơ bộ đem đi ép (ép khô), sản phẩm thu được là nước mía nguyên. 3.2.3. Làm sạch (Phương pháp Vôi Lạnh) Nước mía hỗn hợp Gia vôi (pH 6,4 - 6,8) Gia nhiệt (120 – 105oC) Lắng 1.1.1. Nước mía hỗn hợp
Mục đích: kiểm tra sơ bộ nguyên liệu (độ Brix) chuẩn bị cho quá trình gia vôi tiếp theo.
Tiến hành: đo độ brix bằng khúc xạ kế cầm tay. Độ brix sau khi đo được là 130bx. Chè trong
1.1.2. Gia vôi
Mục đích:
Trung hòa nước mía
Hạn chế sự chuyển hóa đường Ức chế sự phát triển của vi sinh vật
Tạo pH đẳng điện làm ngưng kết chất keo
Cách tiến hành:
Cho từ từ sữa vôi đã được chuẩn bị sẵn vào nồi nước mía khuấy đều đo pH và ngừng gia vôi khi nước mía đạt pH 7,5 - 8.
1.1.3. Gia nhiệt
Mục đích:
Tăng tốc độ phản ứng hóa học
Làm mất nước của hệ keo ưa nước thúc đẩy quá trình ngưng kết
Giảm độ nhớt của nước mía
Gia nhiệt hỗn hợp nước mía trên bếp gas đến nhiệt độ khoảng 1040C. 1.1.4. Lắng
Mục đích: Phân riêng hỗn hợp thành 2 lớp: lớp dung dịch trong và lớp cặn. Nhờ tác dụng của trọng lực.
Cách tiến hành: Sau khi gia nhiệt xong dùng ray lọc sơ bộ giữ lại các cấu tử rắn có kích thước lớn. Sau đó , để yên hỗn hợp trong nồi khoảng 15 - 30 phút
1.1.5. Lọc
Mục đích: tách cặn khỏi hỗn hợp nước mía đã xử lí thu nhận chè trong
Cách tiến hành: Lọc phần dịch sau khi đã để lắng qua ray có để tấm vải lọc phía bên trên để thu được chè trong.
1.2. Chè trong
Dịch chè trong thu được sau quá trình làm sạch bằng phương pháp vôi lạnh.
Nhận xét
Sản phẩm nước mía trước và sau khi làm sạch có sự khác nhau về màu sắc và độ trong
Yêu cầu Nước mía trước khi làm sạch
Nước mía sau khi làm sạch
Màu sắc Màu đục, đậm Chè trong sáng màu
Tạp chất Có cặn Không cặn
Sản phẩm