Nội dung dạy học là một trong những thành tố cơ bản của quá trình dạy và học và là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến chất lượng đào tạo. Nội dung dạy học qui định những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh cần nắm được để đảm bảo hình thành ở họ cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức của con người mới và chuẩn bị cho họ bước vào hoạt động nghề nghiệp . Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó là những kinh nghiệm xã hội phong phú đa dạng mà nhiều thế hệ đã tích luỹ, khái qt hố và hệ thống hố, đó là nền văn hố vật chất và văn hố tinh thần, đó là hình thức đặc biệt thể hiện những kinh nghiệm xã hội mà lồi người đã tích luỹ được . Những nhân tố cơ bản của nội dung dạy học là :
- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo.
- Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo .
- Hệ thống kinh nghiệm về thái độ với thế giới, đối với con người. Khi xây dựng nội dung dạy học cần chú ý đảm bảo các nguyên tắc chỉ đạo xây dựng nội dung dạy học, các cơ sở xây dựng nội dung dạy học
* Các nguyên tắc chỉ đạo xây dựng nội dung dạy học : - Phải phù hợp với mục tiêu của mơn học
- Phải đảm bảo tính tồn diện,
- Phải gắn nội dung kiến thức với thực tế.
- Bảo đảm tính kế thừa, tính vừa sức, tính liên thơng - Cơ bản, hiện đại, Việt nam.
Thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường phổ thơng. Chương trình dạy học là văn bản pháp lệnh của nhà nước do Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành. Yêu cầu đối với HT là phải nắm vững chương trình, tổ chức cho GV tuân thủ một cách nghiêm túc, không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học (nếu có thay đổi, bổ sung phải theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục- Đào tạo, Sở, Phòng GD-ĐT địa phương). Sự nắm vững chương trình dạy học là việc đảm bảo để HT QL thực hiện tốt chương trình dạy học. Bao gồm:
(1) Nắm vững nguyên tắc cấu tạo chương trình, nội dung và phạm vi kiến thức của từng mơn học, cấp học.
(2) Nắm vững phương pháp dạy học đặc trưng của mơn học và các hình thức dạy học của từng môn học.
(3) Nắm vững kế hoạch dạy học của từng môn học, từng khối lớp trong cấp học.
(4) Không được giảm nhẹ, nâng cao hoặc mở rộng so với yêu cầu nội dung, phạm vi kiến thức quy định của từng chương trình mơn học.
(5) Phương pháp dạy đặc trưng của môn học, của bài học phải phù hợp với từng loại lớp học, từng loại bài của lớp học.
(6) Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, kết hợp giữa các hình thức dạy học trên lớp, ngồi lớp, thực hành, tham quan… một cách hợp lý.
(7) Dạy đủ và xem trọng tất cả các môn học theo quy định của phân phối chương trình, nghiêm cấm việc cắt xén, dồn ép bài học, thêm bớt tiết học với bất cứ môn học nào, lớp học nào, dưới bất kỳ hình thức nào.
Để việc QL thực hiện chương trình dạy học đạt kết quả, bảo đảm thời gian cho việc thực hiện chương trình dạy học, HT phải chủ ý sử dụng thời khóa biểu như là cơng cụ để theo dõi, điều khiển và kiểm sốt tiến độ thực hiện chương trình dạy học, để thường xuyên, kịp thời điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện chương trình dạy học.
1.4.3. Quản lý hình thức, phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học