Đổi mới cách quản lí các điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 96 - 97)

NĂNG LỰC HỌC SIN HỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.2.5. Đổi mới cách quản lí các điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực

dạy học theo định hướng phát triển năng lực

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên nhận thức đúng vai trò quan trọng của thiết bị dạy học trong việcdạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS là phương tiện nhận thức và trở thành bộ phận của PPDH, nhất là sử dụng CNTT và có kế hoạch đầu tư CSVC của nhà trường.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện

CSVC&TBTH là một trong những thành tố cấu thành của quá trình dạy học. CSVC&TBTH là một điều kiện rất quan trọng để đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. CSVC&TBTH có vai trị và tầm quan trọng như các thành tố nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, lực lựợng giáo dục và môi trường giáo dục. CSVC&TBTH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiên cứu, mà cịn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho người học như: Tăng tốc độ truyền tải thông tin, mà không làm giảm chất lượng thông tin, thực hiện các phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo những “vùng cộng tác” giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động dạy học.

(1) Chỉ đạo chặt chẽ việc khai thác và sử dụng có hiệu quả TBDH trong q trình giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đánh giá hiệu quả việc triển khai sử dụng TBDH của các tổ, khối chuyên môn và của cán bộ, giáo viên trong năm học.

(2) Chỉ đạo giáo viên, học sinh sau khi dùng xong phải có trách nhiệm lau chùi, vệ sinh, bảo dưỡng, bảo quản thiết bị, bảo đảm thiết bị sử dụng được lâu dài và giao trả cho cán bộ quản lý thiết bị theo đúng quy định. Đồng thời khuyến khích giáo viên, học sinh sửa chữa và có thể tự làm thêm một số đồ dùng thiết bị dạy học còn thiếu, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.

(4) Đầu tư cơ sở vật chất: Máy vi tính, nối mạng Internet, phịng học bộ mơn Hóa học theo tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT, tăng cường các đầu sách, báo chí, các phương tiện học tập, thư viện trường học phải được sử dụng có hiệu quả và liên tục bổ sung các tài liệu, cập nhật nhưng thơng tin khoa học mới, giúp cho giáo viên có thêm nhiều kênh thơng tin trong việc tiếp nhận, bổ sung kiến thức mới ngay trong chính mơi trường cơng tác của họ.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện

Các cấp quản lý quan tâm đến chất lượng giáo dục, dự trù kinh phí trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

GV tham mưu với tổ trưởng chuyên môn, BGH nhà trường về các thiết bị dạy học cần thiết để phục vụ giảng dạy

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w