NĂNG LỰC HỌC SIN HỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.4.2. Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Khảo sát tính cấp thiết thu được kết quả sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
TT Biện pháp
Mức độ đánh giá thực
hiện ĐTB ĐG
RCT CT ICT KCT
1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lí nhận thức đúng về tầm quan trọng cũng như những yêu cầu mới
SL 90 77 22 9
3.25 RCT
của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
9
2
Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định được mục tiêu dạy học dưới dạng các năng lực và các kiến thức kĩ năng tương ứng
SL 84 74 31 9
3.18 CT% 42.4 37. % 42.4 37.
4 15.7 4.5
3
Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng SL 86 73 31 8 3.20 CT % 43.4 36. 9 15.7 4.0 4
Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực
SL 88 75 24 11
3.21 CT% 44.4 37. % 44.4 37.
9 12.1 5.6
5
Đổi mới cách quản lí các điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực SL 81 72 35 10 3.13 CT % 40.9 36. 4 17.7 5.1 TBC 43.3 % 37. 5% 3.19
Nhận xét: Các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết. Trong 5 biện pháp đề xuất thì biện pháp 1; 4; 3 được đánh giá cao với ĐTB lần lượt là 3.25; 3.21 và 3.20, được xếp thứ bậc 1;2;3. Trong khi đó biện pháp 5 được đánh giá thấp nhất ở mức độ xếp hạng đứng thứ 5, các biện pháp còn lại tương đối cao.
Nội dung 3 biện pháp được đánh giá ở mức độ cao là:
(1) Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lí nhận thức đúng về tầm quan trọng cũng như những yêu cầu mới của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
(2) Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực
(3) Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng
Các biện pháp trên được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết cao từ 40.9% đến 45.5%, mức độ cần thiết từ 36.4% đến 38.9% . Từ đó có thể thấy CBQL và GV rất xem trọng và đánh giá cao những biện pháp này, đây có thể xem là những biện pháp tiên quyết quyết định nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
Mặc khác, các biện pháp được khảo sát ở mức độ rất cần thiết trung bình là 46.3%, cần thiết là 40.6% và ĐTB = 3.27, điều này chứng tỏ các biện pháp là rất cần thiết khi đạt ở mức khá cao.