HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.2.3. Phương pháp khảo sát
2.2.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi a) Khách thể khảo sát, chọn mẫu điều tra, khảo sát
Khảo sát trên 23 CBQL, 175 giáo viên dạy nhiều môn của các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Chánh, TP.HCM.
b) Công cụ khảo sát
Khảo sát bằng phiếu điều tra
c) Thang đo, thang đánh giá
Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:
Bảng 2.2. Quy ước tiêu chí và đểm đánh giá
STT Tiêu chí Điểm
1
- Khơng quan trọng - Khơng đồng ý - Chưa bao giờ - Kém - Không ảnh hưởng 1 điểm 2 - Bình thường - Phân vân - Thỉnh thoảng - Trung bình - Đơi khi 2 điểm 3 - Quan trọng - Đồng ý - Thường xuyên - Khá - Ảnh hưởng 3 điểm 4 - Rất quan trọng - Rất đồng ý - Rất thường xuyên - Tốt - Rất ảnh hưởng 4 điểm
- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Không quan trọng/ Không đồng ý/ Chưa bao giờ/ Kém/ Không ảnh hưởng.
1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Bình thường/ Phân vân/ Thỉnh thoảng/ Trung bình/ Đơi khi.
2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Quan trọng/ Đồng ý/ Thường xuyên/ Khá/ Ảnh hưởng.
3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Rất quan trọng/ Rất đồng ý/ Rất thường xuyên/ Tốt/ Rất ảnh hưởng.
2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu a) Khách thể phỏng vấn
CBQL, GV một số trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Bình Chánh, TP.HCM.
b) Nội dung phỏng vấn
- Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
- Thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
c) Thời gian phỏng vấn
Phỏng vấn GV vào thời gian giờ ra chơi, một số CBQL trong giờ làm việc.
d) Phương pháp phỏng vấn
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướngphát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện bình chánh,