- Quản lí phịng thiết bị đồ dùng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Yêu cầu phòng đồ dùng:
+ Trong phịng phải có đủ tủ đựng, giá treo tranh. Các loại tranh ảnh để trên giá dễ lấy và tiện sử dụng, khu vực để thiết bị đều có các bảng chỉ dẫn,
giới thiệu rõ ràng, có bản nội quy, lịch mượn - trả thiết bị đồ dùng, lịch vệ sinh, bảo dưỡng.
+ Hồ sơ phòng đồ dùng: Gồm có sổ danh mục các thiết bị dạy học, thống kê đầy đủ các loại đồ dùng, phải có sổ theo dõi mượn - trả, mỗi tổ chun mơn cũng phải có một sổ riêng.
- Chỉ đạo phong trào tự làm đồ dùng dạy học:
+ Hướng dẫn giáo viên cách làm vật dụng. Với những đồ dùng có quy mơ và kích thước lớn, giáo viên đưa ra ý tưởng và mẫu thiết kế, Ban giám hiệu duyệt và thuê thợ làm.
+ Yêu cầu đồ dùng tự tạo phải đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm, phù hợp với chương trình, phương pháp giảng dạy bộ môn, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, sử dụng đạt hiệu quả cao, kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng, gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Chỉ đạo đảm bảo CSVC - TB phục vụ QTDH ở trường TH theo định hướng phát triển NLHS đòi hỏi hiệu trưởng:
- Cử một Phó hiệu trưởng nhà trường phụ trách cơng tác CSVC – TB dạy học.
- Có quy định cụ thể về sử dụng, bảo vệ CSVC của nhà trường.
- Phân công trách nhiệm cán bộ thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học một cách tối ưu, phục vụ hiệu quả QTDH theo định hướng phát triển NLHS...
Ngồi ra, nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học có chất lượng, cũng như đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện dạy học môn Tiếng Việt thường xuyên là vấn đề rất quan trọng mà cán bộ quản lý, Hiệu trưởng nhà trường phải đặc biệt quan tâm và quản lí tốt.
1.4.5. Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Việttheo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học