10.6 7.1 2 Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 101 - 104)

2 Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt

xác định được mục tiêu dạy học dưới dạng các năng lực và các

SL 90 72 27 9

3.23 KT

kiến thức kĩ năng tương ứng 4 3

Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng SL 95 73 20 10 3.28 RKT % 48.0 36. 9 10.1 5.1 4

Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực

SL 93 75 19 11

3.26 RKT% 47.0 37. % 47.0 37.

9 9.6 5.6

5

Đổi mới cách quản lí các điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực SL 89 75 22 12 3.22 KT % 44.9 37. 9 11.1 6.1 TBC 45.9 % 37. 5% 3.24

Qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy:

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh do tác giả đề xuất được đa số CBQL, giáo viên đánh giá là có tính khả thi cao.

Trong đó biện pháp 3 (Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng) được cho rằng rất khả thi khi thực hiện và xếp thứ bậc 1. Bên cạnh đó, biện pháp 4 (Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực) xếp thứ 2 và biện pháp 2 (Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định được mục tiêu dạy học dưới dạng các năng lực và các kiến thức kĩ năng tương ứng) xếp thứ 3. Cho thấy, khi áp dụng 3

biện pháp này vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và được sự đồng tình của đa số CBQL và GV.

Mức độ trung bình rất cần thiết của các biện pháp là 45.9% và ĐTB = 3.24, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa số CBQL, GV đồng tình, ủng hộ.

Kết luận chương 3

Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học. Bao gồm 5 biện pháp:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lí nhận thức đúng về tầm quan trọng cũng như những yêu cầu mới của dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định được mục tiêu dạy học dưới dạng các năng lực và các kiến thức kĩ năng tương ứng

Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng

Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Biện pháp 5: Đổi mới cách quản lí các điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w