Lý thuyết về động cơ đầu tư

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 36 - 37)

Bảng 2.2: Động cơ đầu tư của của các tập đoàn đa quốc gia Động cơ đầu tư Biến quan sát (1990s)

A/Tìm kiếm thị trường

1. Có thị trường nội địa lớn và đang phát triển và các thị trường khu vực lân cận (NAFTA, EU)

2. Sự sẵn có của lao động lành nghề và chuyên nghiệp

3. Sự hiện diện và khả năng cạnh tranh của các công ty có liên quan như nhà cung cấp hàng đầu…

4. Chất lượng cơ sở hạ tầng quốc gia và địa phương và năng lực thể chế 5. Ít biến dạng thị trường liên quan đến không gian, nhưng tăng vai trò của

nền kinh tế không gian kết tụ và các khía cạnh hỗ trợ dịch vụ của địa phương.

6. Chính sách kinh tế vĩ mô và tổ chức vĩ mô mà chính phủ sở tại theo đuổi. 7. Sự gia tăng nhu cầu thị trường

8. Sự gia tăng các hoạt động xúc tiến của cơ quan khu vực và địa phương

B/Tìm kiếm tài nguyên

1. Tính khả dụng, giá cả và chất lượng của tài nguyên thiên nhiên 2. Cơ sở hạ tầng để cho phép khai thác tài nguyên và các sản phẩm

phát sinh từ chúng để xuất khẩu

3. Những hạn chế của chính phủ đối với FDI chẳng hạn về vốn, cổ tức… 4. Ưu đãi về thuế

C/Tìm kiếm sự hiệu quả

1.Chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất (lao động, vật liệu, máy móc…). Giống B2, 3, 4, 5, 7 của nhân tố tìm kiếm thị trường

2.Tự do tham gia thương mại trong các sản phẩm trung gian và cuối cùng. 3.Chi phí vận chuyển, hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giấy phép nhập

khẩu.

4.Ưu đãi đầu tư ví dụ như giảm thuế, khấu hao nhanh, tài trợ, đất đai… 5.Tăng vai trò của chính phủ trong việc loại bỏ các trở ngại trong tái cơ

cấu hoạt động kinh tế và tạo điều kiện nâng cấp nguồn nhân lực bằng các chương trình giáo dục phù hợp

6.Có sẵn các cụm không gian chuyên ngành ví dụ khoa học và khu công nghiệp… và các yếu tố đầu vào chuyên ngành. Cơ hội cho các doanh nghiệp mới của các công ty đầu tư; một môi trường cạnh tranh

bình đẳng, tăng cường sự hợp tác giữa các công ty.

Dunning (1988) với nghiên cứu: “Mô hình chiết trung của sản xuất quốc tế: sự

phục hồi và một số phần mở rộng có thể”, ông đã chỉ ra 3 nguyên nhân chính (3 động

cơ đầu tư chính) giải thích cho việc chọn lựa địa điểm đầu tư của các công ty đa quốc gia đó là: (1) tìm kiếm tài nguyên; (2) tìm kiếm thị trường; (3) tìm kiếm sự hiệu quả.

Theo như nghiên cứu của Dunning (1988) thì hầu hết các công ty đa quốc gia sẽ tiến hành đầu tư vào các quốc gia khác chủ yếu có 1 trong 3 động cơ trên. Chính vì có 1 trong 3 động cơ trên nên có những biến đo lường cho động cơ này lại thuộc biến đo lường cho động cơ khác. Vì vậy, khi nghiên cứu chung cho một mô hình cần phải chắc lọc để loại đi sự trùng lắp này. Để tránh sự trùng lắp này ta có thể vận dụng và bổ sung cho nghiên cứu của Stobaugh (1969), một trong những nhà nghiên cứu thực nghiệm nỗi bật cho “Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế”, sau này được Dunning (1973, 2002) có đề xuất lại kết quả của Stobaugh (1969) trong các nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w