4 TH&THCS Đắk Plao 18 1 11 1
1 Xây dựng quy
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVTH 6 (6.25%) (79.16%)76 (2.08%)s2 (9.37%)9 (3.12%)3 2 Công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVTH 75 (78.12%) (6.25%)6 (12.50%)12 (3.12%)3 3
Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH 4 (4.16%) (66.66%)64 (16.66%)16 (4.16%)4 (8.33%)8 4 Công tác đánh giá ĐNGVTH 12 (12.50%) 60 (62.50%) 12 (12.50) 4 (4.16%) 8 (8.33%) 5 Chế độ, chính sách đối với ĐNGVTH 6 (6.25%) (60.41%)58 (4.16%)4 (15.62%)15 (12.50%)12
Công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGVTH đã được Huyện ủy UBND huyện quan tâm, song vẫn có những hạn chế và bất cập. Qua kết quả khảo sát, có đến 15.62% ý kiến đánh giá của CBQL và GV các trường TH cho rằng về quy trình tổ chức tuyển dụng và sử dụng ĐNGVTH kém hiệu quả. Bên cạnh đó là việc bố trí, sử dụng ĐNGV cịn nhiều bất cập từ nguyên nhân thiếu GV như: GV phải dạy chéo mơn, trái chun ngành; việc điều động, ln chuyển ĐNGVTH có lúc, có nơi chưa thường xun, hiệu quả chưa cao. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGVTH còn nhiều hạn chế, bất cập. Cụ thể, trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, trình độ, chun mơn, nghiệp vụ chủ yếu dành cho đội ngũ CBQL đương nhiệm và đội ngũ dự nguồn CBQL trong diện “được đưa đi học”; đa số GV tự thân vận động trong tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm. Đây là ngun nhân một bộ phận khơng nhỏ trong ĐNGV có khó khăn chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo.
Cơng tác đánh giá ĐNGVTH chưa thực sự sát hợp với thực tế, cịn hình thức, thiếu chặt chẽ, chưa phản ánh đúng phẩm chất và năng lực của ĐNGV. Kết quả khảo sát
cho thấy có trên 12.50% ý kiến cho rằng công tác đánh giá ĐNGVTH chưa được thực hiện hiện thường xuyên và chưa nghiêm túc.
Việc thực hiện chế độ, chính sách nhằm phát triển ĐNGVTH chưa thu hút được nguồn GV chất lượng cao và ĐNGV giỏi. Kết quả khảo sát cho thấy có 28.12% số CBGV được hỏi cho rằng chế độ, chính sách thu hút ĐNGVTH đang thực hiện chưa phát huy hiệu quả như mong muốn.
2.6.2.2. Thuận lợi
Đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đăk Glong có sự phát triển như hiện tại là do ngành GD&ĐT luôn nhận được sự quan tâm sâu sát của Huyện ủy, UBND huyện; bên cạnh đó là sự nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thách thức từ ĐNGVTH nói chung và của mỗi cá nhân GV nói riêng. Cụ thể:
Bảng 2.5. Những thuận lợi trong việc phát triển đội ngũ giáo viên
STT Những thuận lợi Có Tỷ lệ Khơng Tỷ lệ
1
Chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
68 70.83 28 29.16
2
Chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách dân tộc và hỗ trợ giáo viên, học sinh dân tộc thiểu số.
64 66.66 32 33.33
3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lựchuyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. 72 75.00 24 25.00 4 Được cấp ủy, chính quyền địaphương quan tâm. 65 67.70 31 32.29 5 Công tác đánh giá giáo viên theochuẩn nghề nghiệp. 69 71.87 27 28.12
Qua tổng hợp, chúng tơi nhận thấy, có nhiều thuận lợi và các thuận lợi tập trung ở tầm vĩ mơ như: chủ trương, chính sách hỗ phát triển đội ngũ giáo viên; sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, thể hiện qua:
- Huyện ủy, UBND huyện, ngành GD&ĐT đã xây dựng, tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với điều kiện địa phương, có tính khả thi, có một số biện pháp thực hiện đã đem lại hiệu quả thiết thực.
- Đội ngũ giáo viên tiểu học cơ bản đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu, từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển trường, lớp và số học sinh không ngừng tăng lên theo từng năm học.
- Chất lượng giáo dục của ĐNGVTH được nâng lên theo thời gian. Tỷ lệ GV dạy giỏi, GV chủ nhiệm giỏi có tỷ lệ khá cao, chất lượng giáo dục tồn diện của học sinh có sự phát triển rõ rệt.
- Đội ngũ giáo viên tiểu học tích cực, chủ động trong đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao về phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo của địa phương.
- Các chế độ, chính sách nhằm động viên, khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực và tạo động lực cho ĐNGVTH phát triển đã có hiệu quả nhất định.
2.6.2.3. Khó khăn
Mặc dù ĐNGVTH cơ bản đủ về số, chất lượng được nâng lên qua thời gian, song việc thực hiện các đề án, kế hoạch phát triển ĐNGVTH cịn những khó khăn, bất cập như:
- Số lượng học sinh tăng nhanh hằng năm, kéo theo sự thiếu hụt GV đứng lớp và GV dạy mơn theo quy định. Từ đó có ảnh hưởng nhất định đến việc xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp ở các đề án, kế hoạch phát triển ĐNGVTH.
Bảng 2.6. Những khó khăn trong việc phát triển đội ngũ giáo viên
STT Những khó khăn Có Khơng
1
Điều kiện vùng đặc biệt khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên. 66 68.7 5 30 31.25 2 Mặt bằng trình độ dân trí cịn thấp. 75 78.1 2 21 21.87
3 Đội ngũ giáo viên cịn trẻ, chứa có kinh nghiệm.
71 73.9
5
25 26.04
4 Mơi trường, phương tiện làm việc của giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu.
68 70.8
3
28 29.16
5 Do ảnh hưởng của phong tục tập quán, bất đồng ngơn ngữ.
74 77.0
8
22 22.91
6 Kinh phí chi cho đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế
71 73.9
5
- Qua thống kê, chúng tơi nhận thấy: Đăk Glong là huyện có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển đội gnux giáo viên tiểu học.
Đội ngũ giáo viên tiểu học còn tồn tại mâu thuẫn, bất cập như:
- Một bộ phận không nhỏ trong ĐNGVTH chưa quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Bên cạnh đó là một số CBGV có trình độ đạt chuẩn song ỷ lại, tự mãn thiếu năng động, tích cực và chủ động trong bồi dưỡng, nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ.
- ĐNGV giỏi, GV chủ nhiệm giỏi, ĐNGV cốt cán có trình độ, năng lực trong cơng tác chủ yếu tập trung ở các địa phương có điều kiện thuận lợi, dẫn đến tình trạng thiếu đội ngũ cốt cán ở địa phương có khó khăn, đây cũng chính là khoảng cách về chất lượng dạy - học giữa các nhà trường trên địa bàn huyện.
- Khả năng tiếp cận thông tin, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn nhiều hạn chế, mơi trường làm việc cịn thiếu thốn về CSVC, TTBDH. Việc sử dụng và vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhằm phát huy phẩm chất và năng lực học sinh cịn gặp nhiều khó khăn như trình độ dân trí, phong tục tập qn của mỗi dân tộc, điều kiện kinh tế hộ gia đình,…
Tiểu kết chương 2
Sau 16 năm thành lập và phát triển, ĐNGVTH huyện Đăk Glong có những bước phát triển đáng ghi nhận, cơ bản đủ về số lượng, tương đối đồng bộ và hợp lý về cơ cấu, phẩm chất, trình độ và năng lực của đội ngũ đáp ứng được yêu cầu của vị trí việc làm và nhiệm vụ được giao. Đạt được những thành quả ấy, GD&ĐT huyện Đăk Glong nói chung và ĐNGVTH nói riêng luôn nhận được sự quan tâm, ưu ái của Huyện ủy, UBND huyện, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể và tổ chức xã hội, của nhân dân các dân tộc anh em trên địa bàn huyện và sự nỗ lực vươn lên khơng ngừng nghỉ, khắc phục khó khăn và thách thức của ĐNCBQL, GVTH trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh những thành quả đạt được, công tác phát triển ĐNGVTH huyện Đăk Glong còn tiềm ẩn những tồn tại, bất cập như chưa đủ về số lượng, chất lượng chưa cao, cơ cấu đội ngũ chưa thực hợp lý và khoa học. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa được quan tâm đúng mức; việc xây dựng môi trường làm việc, thực hiện chế dộ chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho giáo viên có năng lực trình, độ cao về địa phương công
tác chưa linh hoạt và thiếu phù hợp. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 địi hỏi ĐNGVTH khơng những đủ về số lượng, mạnh về chất lượng mà còn đồng bộ và phù hợp về cơ cấu. Để giải quyết những vấn đề này, cần phải có những giải pháp căn cơ, hợp lý, khả thi và được tổ chức thực hiện hết sức khoa học, hiệu quả.
Chương 3