Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 100 - 148)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

a. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiếtcác biện pháp

Khảo sát tính cấp thiếtthiết thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính Cấp thiết của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

TT Biện pháp Mức độ đánh giá

x Thứ bậc

RCT CT ICT KCT

1

Tổ chức các hoạt động hƣớng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVCN, giáo viên,nhân viên nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục trong xã hội về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác CNL 32 25 14 9 240 3,00 6 2 Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực làm công tác CNL cho dội ngũ GV trƣờng THCS 63 17 0 0 303 3,79 2 3 Mở rộng các ND công tác CNL theo đúng điều lệ trƣờng THCS 25 37 11 7 240 3,00 6

4 Xây dựng đội ngũ tƣ vấn viên về

công tác CNL 70 10 0 0 310 3,88 1

5

Hoàn thiện bộ máy và qui trình quản lí công tác CNL trong nhà trƣờng

46 34 0 0 286 3,58 3

6

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QL chủ nhiệm lớp

42 38 0 0 282 3,53 4

7

Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp

35 40 5 0 270 3,38 5

Qua kết quả khảo nghiệm theo bảng 3.1, chúng tôi rút ra kết luận:

Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau có tính cấp thiếtthể hiện điểm trung bình chung là 3.45, điểm trung bình của các biện pháp dao động từ 3.0 đến 3.88, điều đó thể hiện các biện pháp đề xuất đƣợc các chuyên gia đánh giá thật sự cấp thiếtcho việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Nhƣ vậy, chứng tỏ rằng việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau là hoàn toàn cần thiết: 100% ý kiến cho rằng các biện pháp trên đều rất cấp thiếtvà cấp thiếttrong giai đoạn hiện nay. Sở dĩ nhƣ vậy là vì: lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL các trƣờng THCS; đội ngũ giáo viên đều cho rằng các biện quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau là cần thiết. Đặc biệt, biện pháp “Quản lý hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp của GVCN” đƣợc đánh giá rất cao (rất cấp thiếtlà 87.5%, cấp thiếtlà 12.5%) với giá trị trung bình là x = 3.88; Biện pháp “Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho giáo viên chủ nhiệm lớp” cũng đƣợc đánh giá rất cao (rất cấp thiếtlà 78.75%, cấp thiếtlà 21.25%) với giá trị trung bình là x = 3.79; Biện pháp “Kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp của GVCN” (rất cấp thiếtlà 57.5%, cấp thiếtlà 42.5%) với giá trị trung bình là x = 3.58; Biện pháp

“Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QL chủ nhiệm lớp” cũng đƣợc đánh giá khá cao với giá trị trung bình là x = 3.53. Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng các biện pháp đƣợc đề xuất nhƣ trên hoàn toàn cấp thiếtnhằm quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, biện pháp: ―Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THCS cho CBQL và đội ngũ GV”; “Tuyển chọn, phân công, bố trí GVCN lớp” xếp thứ bậc 6 ( x = 3.00) đƣợc đánh giá thấp hơn trong các biện pháp khác. Theo thực trạng đây là biện pháp ít đƣợc chú trọng của đội ngũ CBQL và GV vì nhận thức của CBQL, GV chƣa cao, ngại đổi mới và chƣa sẵn sàng đổi mới, phân công, bố trí GVCN lớp chƣa phù hợp. Chính vì vậy, chúng ta cần phải tác động nhiều chiều làm thay đổi nhận thức, đổi mới tƣ duy đối với đội ngũ CBQL, GV nhằm theo kịp với sự phát triển và đổi mới giáo dục hiện nay.

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

TT Biện pháp Mức độ đánh giá

x Thứ bậc

RKT KT IKT KKT

1

Tổ chức các hoạt động hƣớng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVCN, giáo viên,nhân viên nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục trong xã hội về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác CNL

35 25 11 9 246 3,08 6

2

Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực làm công tác CNL cho dội ngũ GV trƣờng THCS

67 13 0 0 240 3,84 2

3 Mở rộng các ND công tác CNL theo

đúng điều lệ trƣờng THCS 25 17 23 15 212 2,65 7 4 Xây dựng đội ngũ tƣ vấn viên về công

tác CNL 65 15 0 0 305 3,53 3

5 Hoàn thiện bộ máy và qui trình quản lí

công tác CNL trong nhà trƣờng 73 7 0 0 313 3,91 1 6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

công tác QL chủ nhiệm lớp 45 25 10 0 270 3,44 4 7 Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện

tài chính hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp 36 24 12 8 248 3,10 5

Qua kết quả khảo nghiệm theo bảng 3.2, chúng tôi rút ra kết luận:

Các biện pháp đề xuất có tính khả thi với điểm trung bình chung là 3.36, điểm trung bình của các biện pháp dao động từ 2.65 đến 3.91. Các biện pháp có điểm trung bình x ≥ 2.65. Nhƣ vậy, chứng tỏ rằng việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau là hoàn toàn có tính khả thi: 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đã nêu đều có tính khả thi và khả thi cao trong giai đoạn hiện nay. Bởi lẽ, lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL các trƣờng THCS; đội ngũ giáo viên đều cho rằng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau là khả thi. Đặc biệt, biện pháp “Kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp của GVCN” đƣợc đánh giá rất cao (rất khả thi là 91.25%, khả thi là 8.75%) với giá trị trung bình là x = 3.91; Biện pháp “Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho giáo viên chủ nhiệm lớp” đƣợc đánh giá rất cao (rất khả thi là 83.75%, khả thi là 16.25%) với giá trị trung bình là x = 3.84; Biện pháp “Quản lý hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp của GVCN” cũng đƣợc đánh giá rất cao (rất khả thi là 81.25%, khả thi là 18.75%) với giá trị trung bình là x = 3.53. Biện pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QL chủ nhiệm lớp” cũng đƣợc đánh giá rất cao (rất khả thi là 56.3%, khả thi là 31.2%) với giá trị trung bình là x = 3.44. Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng các biện pháp đƣợc đề xuất nhƣ trên hoàn toàn khả thi quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Điều này có thể khẳng định rằng các biện pháp đƣợc đề xuất nhƣ trên đều có tính khả thi cao nhằm quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THCS huyện Thới Bình,

tỉnh Cà Mau TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số thứ bậc x Thứ bậc x Thứ bậc D D2 1 Tổ chức các hoạt động hƣớng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVCN, giáo viên,nhân viên nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục trong xã hội về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác CNL

3,00 6 3,08 6 0 0

2

Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực làm công tác CNL cho dội ngũ GV trƣờng THCS

3,79 2 3,84 2 0 0

3 Mở rộng các ND công tác CNL theo

đúng điều lệ trƣờng THCS 3,00 6 2,65 7 -1 1 4 Xây dựng đội ngũ tƣ vấn viên về công

tác CNL 3,88 1 3,53 3 -2 4

5 Hoàn thiện bộ máy và qui trình quản lí

công tác CNL trong nhà trƣờng 3,58 3 3,91 1 2 4 6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

công tác QL chủ nhiệm lớp 3,53 4 3,44 4 0 0

7

Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp

3,38 5 3,10 5 0 0

Tổng 3,45 3,36 9

Qua kết quả tổng hợp (bảng 3.3) để thấy đƣợc sự phù hợp thực trạng tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết về mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tôi áp dụng công thức Spiếcman tính hệ số tƣơng quan thứ bậc:

7∑D2 r = 1 - ————— ≈ + 0.81

* Rút ra kết luận: Với kết quả r ≈ + 0.81 cho phép kết luận tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận: phù hợp, thống nhất và chặt chẽ, có nghĩa là mức độ cấp thiếtvà mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ là phù hợp và thống nhất với nhau. Điều này khẳng định rằng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau chúng tôi đề xuất là phù hợp, đáp ứng sự mong muốn của giáo viên chủ nhiệm các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nói riêng và của tỉnh Cà Mau nói chung.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Từ các kết quả khảo sát thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THCS góp phần nâng cao năng lực quản lý học sinh, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh và ý thức trách nhiệm, sự phát triển năng lực nghề của giáo viên đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

Kết quả khảo nghiệm các biện pháp cho thấy các cán bộ, giáo viên có năng lực và có nhiều kinh nghiệm trong quản lý công tác chủ nhiệm ở trƣờng THCS đều khẳng định về tính cấp thiếtvà tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. Nhƣ vậy, cán bộ quản lý và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Thới Bình có thể xem xét và vận dụng những biện pháp này để quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của trƣờng mình. Đồng thời khi vận dụng các biện pháp quản lý, các trƣờng nên xây dựng hệ thống các biện pháp, trong đó có biện pháp mang tính chủ đạo và có biện pháp mang tính bổ trợ. Mặt khác, chúng tôi cùng thấy rằng bản thân cán bộ quản lý và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS cũng cần phải thƣờng xuyên đổi mới chính mình và không ngừng nâng cao phẩm chất chính, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý của mình.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trƣờng THCS là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiếtphải nghiên cứu của Hiệu trƣởng. Chất lƣợng giáo dục phổ thông đƣợc nâng lên một phần nhờ vào đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ngƣời đóng vai trò quản lý trực tiếp hoạt động dạy và học ở lớp; Hiệu trƣởng và đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng, ngƣời đóng vai trò quản lý các hoạt động giáo dục của trƣờng THCS.

Trong quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, những yêu cầu đổi mới về đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng cũng thay đổi. Do đó Hiệu trƣởng và đội ngũ cán bộ quản lý của các trƣờng trung học phổ thông cần có những biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu quả, phù hợp với tình hình, điều kiện KT - XH địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Muốn vậy, Hiệu trƣởng phải đầu tƣ công sức, thời gian để quản lý tốt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý cấp thiết và khả thi nhằm quản lý tốt công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS, góp phần tích cực thực hiện thành công mục tiêu giáo dục.

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận và khuyến nghị nhƣ sau:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp; nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông với hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

Việc nghiên cứu trên đã định hƣớng, xác lập cơ sở vững chắc cho việc khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trƣờng THCS.

1.2. Về thực trạng

Luận văn đã khảo sát và đánh giá một cách khá đầy đủ về tình hình hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau. Từ đó, nêu lên đƣợc mặt mạnh, mặt yếu cũng nhƣ những thuận lợi và khó khăn của hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp. Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong

giai đoạn hiện nay.

1.3. Về biện pháp

Để khắc phục những hạn chế, bất cập trong quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng trƣờng THCS, chúng tôi đã đề cập 7 biện pháp:

Biện pháp tổ chức các hoạt động hƣớng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GVCN, giáo viên,nhân viên nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục trong xã hội về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác CNL

Biện pháp tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực làm công tác CNL cho dội ngũ GV trƣờng THCS

Biện pháp mở rộng các ND công tác CNL theo đúng điều lệ trƣờng THCS Biện pháp xây dựng đội ngũ tƣ vấn viên về công tác CNL

Biện pháp hoàn thiện bộ máy và qui trình quản lí công tác CNL trong nhà trƣờng

Biện pháp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QL chủ nhiệm lớp

Biện pháp xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp

Qua khảo sát cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho thấy các biện pháp trên là hợp lý và khả thi đối với các trƣờng THCS. Các biện pháp trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Các biện pháp đề xuất cũng phù hợp với điều kiện thực tế của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau

Những kết quả khảo nghiệm đã đƣợc xác định tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

Kết quả luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trƣờng THCS

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Bộ GD&ĐT nên có văn bản hƣớng dẫn đánh giá một giáo viên chủ nhiệm giỏi để làm tiêu chí cho giáo viên chủ nhiệm phấn đấu, có nhƣ vậy mới động viên khuyến khích giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp.

Hiện nay quy định chế độ giáo viên chủ nhiệm là 4 tiết/tuần - so với thời gian để đáp ứng cho công tác chủ nhiêm của một lớp là quá ít. Bộ GD&ĐT nên nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 100 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)