Khái quát về quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 99 - 100)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Khái quát về quá trình khảo nghiệm

- Mục tiêu khảo nghiệm

Khảo nghiệm nhằm đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi trong thực tiễn của các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

- Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp. - Phƣơng pháp khảo nghiệm

Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi xin ý kiến trực tiếp của các chuyên gia, ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý HS, tổ chức các họat động giáo dục cho học sinh lứa tuổi thanh niên về từng biện pháp công tác GVCN lớp. Các ý kiến nhận xét đƣợc ghi nhận, đƣợc xem xét và thảo luận nhằm làm sáng tỏ những biện pháp này có khả thi trong thực tiễn hay không.

- Tổ chức khảo nghiệm

Chúng tôi đã hỏi ý kiến của 80 ngƣời ở địa bàn huyện Thới Bình gồm: 01 Nhà giáo Ƣu tú; 03 HT, 05 PHT, 03 Bí thƣ Đoàn TN, 03 Chủ tịch Công đoàn và 65 GVCN lớp có nhiều kinh nghiệm đƣợc thừa nhận của 3 trƣờng THCS.

Chúng tôi đã soạn sẵn phiếu trƣng cầu ý kiến với câu hỏi về tính cấp thiếtvà câu hỏi về tính khả thi của 7 biện pháp đƣợc đề xuất và tiến hành xin ý kiến của 80 ngƣời đƣợc chọn.

- Đánh giá: Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Tác giả cho điểm ở mỗi mức độ nhƣ sau:

+ 1 điểm: Không cần thiết/ Không khả thi; + 2 điểm: Ít cần thiết/ Ít khả thi + 3 điểm: cấp thiết/ Khả thi; + 4 điểm: Rất cần thiết/ Rất khả thi Điểm trung bình đánh giá các mức tác động, mức cần thiết, mức quan trọng, mức thực hiện và mức khả thi:

- Tính điểm trung bình theo công thức:

Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình:

     n 1 i i n 1 i i i f X f X

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)