Đảm bảo tính kế thừa

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 80)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa

Xây dựng các biện pháp đảm bảo tính kế thừa là phải có sự tiếp nối giữa những biện pháp quản lý đang thực hiện và những biện pháp đang xây dựng, đề xuất. Ngƣời Hiệu trƣởng phải biết nhìn nhận, đánh giá, phát huy những ƣu điểm và loại bỏ nhƣợc điểm của các biện pháp đang sử dụng. Việc xây dựng các biện pháp quản lý đảm bảo đƣợc tính kế thừa sẽ tránh đƣợc tình trạng phủ định toàn bộ các biện pháp cũ cũng nhƣ việc tạo ra các biện pháp mới hoàn toàn mà không dựa trên thực tiễn biện pháp cũ đã và đang đƣợc thực hiện.

Đảm bảo tính kế thừa khi đề xuất biện pháp quản lý yêu cầu ngƣời nghiên cứu phải xác định đƣợc những điểm mới, biện pháp quản lý mới trên cơ sở nền tảng của biện pháp quản lý cũ đang tiến hành. Đồng thời, các biện pháp đƣợc đề xuất phải theo kịp và phù hợp với thực tiễn quản lý giáo dục. Thực hiện tốt nguyên tắc kế thừa giúp cho nhà nghiên cứu nhìn nhận, giải quyết các vấn đề quản lý một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế.

Để thực hiện tốt nguyêt tắc đảm bảo tính kế thừa, ngƣời nghiên cứu phải nắm chắc đƣợc ƣu điểm, hạn chế của các biện pháp đã và đang sử dụng, từ đó đề xuất xây dựng các biện pháp quản lý mới trên cơ sở phát huy các ƣu điểm, khắc phục các hạn chế. Do đó, các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đƣợc đề xuất sẽ phải kế thừa mặt ƣu điểm của các biện pháp đã và đang thực hiện, đồng thời bổ sung các nội dung mới mà các biện pháp cũ chƣa có hoặc đã có nhƣng thực hiện kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)