7. Cấu trúc luận văn
2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lý công tác CNL ở
trường THCS
Bảng 2.19. Khảo sát về vai trò của GVCN trong quản lý, giáo dục học sinh
Cán bộ QL Giáo viên Cha mẹ HS HS TT Ý kiến trả lời Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 1 Rất quan trọng 08 100 58 80.6 49 70.0 106 62.4 2 Quan trọng 0 0 14 19.4 17 24.3 47 27.6 3 Ít quan trọng 0 0 0 0 4 5.7 17 10.0 4 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)
Theo số liệu khảo sát 08 cán bộ quản lý, 72 giáo viên chủ nhiệm, 70 ngƣời là cha mẹ học sinh và 180 em học sinh có kết quả ở bảng 2.19 cho thấy, cán bộ quản lý , giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn, đánh giá cao vai trò của giáo viên trong quản lý giáo dục học sinh. Tuy nhiên, có 10 học sinh không trả lời theo mẫu; 4/70 cha mẹ học sinh chiếm tỷ lệ 5.7 % và 17/170 học sinh chiếm tỷ lệ 10.0% cho rằng vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở mức ít quan trọng.
Điều này đòi hỏi các nhà trƣờng phải phải xác định đƣợc vị trí, vai trò, của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với việc thực hiện nhiệm vụ năm học và quán triệt đến tất cả các thành viên trong nhà trƣờng; cha mẹ học sinh; các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS, đặc biệt là những giáo viên mới ra trƣờng, tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ.
Hiệu trƣởng quán triệt đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp về trách nhiệm, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Ngoài nhiệm vụ của ngƣời giáo viên, giáo viên chủ
nhiệm còn có thêm các nhiệm vụ cụ thể đƣợc quy định trong Điều lệ trƣờng phổ thông và những nhiệm vụ mang tính đặc thù riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH, phong tục tập quán... ở địa phƣơng mình công tác các tổ chức.