Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch giáodục

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 49)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch giáodục

dục tổng thể của lớp

- Trƣớc khi khảo sát về việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi tìm hiểu về việc phân công GV làm công tác chủ nhiệm lớp nhƣ thế nào. Khi lựa chọn đƣợc GVCN phù hợp, điều đó sẽ giúp nhà trƣờng trong QL và GD học sinh tốt hơn. Chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của CBQL về các tiêu chí khi phân công GV làm công tác chủ nhiệm lớp,

Bảng 2.5. Khảo sát về vai trò của GVCN trong quản lý, giáo dục học sinh

Cán bộ QL Giáo viên Cha mẹ HS HS TT Ý kiến trả lời Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 1 Rất quan trọng 22 100 330 95,9 49 70.0 946 94,6 2 Quan trọng 0 0 14 4,1 17 24.3 47 4,7 3 Ít quan trọng 0 0 0 0 4 5.7 17 1,7 4 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)

Theo số liệu khảo sát 22 cán bộ quản lý, 344 giáo viên chủ nhiệm, 70 ngƣời là cha mẹ học sinh và 1000 em học sinh có kết quả ở bảng 2.1 cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn, đánh giá cao vai trò của giáo viên trong quản lý giáo dục học sinh. Tuy nhiên, có 14 học sinh không trả lời theo mẫu; 4/70 cha mẹ học sinh chiếm tỷ lệ 5.7 % và 17/1000 học sinh chiếm tỷ lệ 1,7% cho rằng vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở mức ít quan trọng. Điều này đòi hỏi các nhà trƣờng

phải phải xác định đƣợc vị trí, vai trò, của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với việc thực hiện nhiệm vụ năm học và quán triệt đến tất cả các thành viên trong nhà trƣờng; cha mẹ học sinh; các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS, đặc biệt là những giáo viên mới ra trƣờng, tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ.

Hiệu trƣởng quán triệt đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp về trách nhiệm, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Ngoài nhiệm vụ của ngƣời giáo viên, giáo viên chủ nhiệm còn có thêm các nhiệm vụ cụ thể đƣợc quy định trong Điều lệ trƣờng phổ thông và những nhiệm vụ mang tính đặc thù riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH, phong tục tập quán... ở địa phƣơng mình công tác các tổ chức.

2.3.2. Thực trạng công tác tìm hiểu, nắm vững đối tượng giáo dục

Số liệu ở bảng 2.6 cho thấy, giáo viên chủ nhiệm rất chú trọng việc nắm tình hình và đã sử dụng nhiều kênh thông tin để nắm tình hình học sinh. Kênh thông tin đƣợc nhiều giáo viên chủ nhiệm sử dụng nhất là từ cán bộ lớp, giáo viên bộ môn và sổ ghi đầu bài. Đặc biệt có 70,5 % số giáo viên chủ nhiệm cho rằng họ theo dõi trực tiếp, sát sao tình hình học sinh hằng ngày, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao; 91,0 % số giáo viên chủ nhiệm đã nắm tình hình học sinh từ cha mẹ các em, điều này thể hiện sự chú trọng phối hợp với cha mẹ trong quản lý và giáo dục học sinh. Mặt khác cũng phản ánh sự hạn chế của một số giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tự quản cho HS và trong việc phối hợp với cha mẹ học sinh.

Số liệu ở bảng 2.7cho thấy, đa số giáo viên chủ nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao, đã làm nhiều công việc chủ nhiệm lớp trong tuần. Đồng thời kết quả đó cũng phản ánh các giáo viên chủ nhiệm khá bận rộn với các công việc chủ nhiệm ngoài việc giảng dạy. Bảng 2.6. Biện pháp nắm tình hình học sinh TT Cách thức Tán thành Tỷ lệ %

1 Hàng ngày đến theo dõi HS hoạt động tại lớp 55 70,5

2 Thông tin từ đội ngũ cán bộ lớp 77 98,7

3 Thông tin từ các GV bộ môn 78 100,0

4 Thông tin từ đội Cờ đỏ của Đoàn trƣờng 72 92,3

5 Thông tin từ sổ ghi đầu bài 78 100,0

6 Thông tin từ các HS bình thƣờng trong lớp 65 83,3

Bảng 2.7. Các công việc thường làm của GVCN với lớp mình chủ nhiệm

TT Công việc Tán

thành

Tỷ lệ %

1 Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình HS 75 96,2 2 Đến nhà HS để thăm và trao đổi tình hình HS 42 53,8

3 Tiếp CMHS ở trƣờng 77 98,7

4 Tiếp CMHS ở nhà riêng 5 6,4

5 Đến lớp bất thƣờng để nắm tình hình HS và đôn đốc HS 67 85,9 6 Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn 77 98,7 7

Lập kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức các hoạt động của HS

tuần tiếp theo 69 88,5

8 Ghi chép kết quả theo dõi tình hình HS 77 98,7 9

Thƣờng xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ HS, khơi gợi

thành tích của HS 76 97,4

10 Những công vi ệc khác 10 12,8

Điều đó đòi hỏi các Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần chú ý quan tâm, tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên chủ nhiệm và phân công công việc phù hợp với điều kiện của giáo viên cũng nhƣ cần chú ý chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thăm, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, từ đó giáo viên chủ nhiệm có thể tăng cƣờng phối hợp với cha mẹ học sinh và có các biện pháp giáo dục phù hợp.

2.3.3. Thực trạng công tác xây dựng tập thể lớp học sinh

Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của CBQL ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thới Bình, chúng tôi đã khảo sát và kết quả thu đƣợc ở bảng 2.2 dƣới đây:

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GVCN về việc tổ chức chỉ đạo công tác chủ nhiệm ở trường

STT Nội dung Đối tƣợng Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

1 Quy định thời gian kiểm tra của BGH

CBQL 2,90 0,70 1

GVCN 3,96 0,62 1

2 Đƣa ra nội dung cần bồi dƣỡng CBQL 2,45 0,68 2

GVCN 3,23 0,62 2

STT Nội dung Đối tƣợng Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

GVCN 3,15 0,78 3

4 Đƣa ra cách thức phối hợp giữa GVCN với các lực lƣợng khác

CBQL 2,27 0,78 4

GVCN 2,99 0,60 4

5 Quy định các cuộc họp giao ban về CBQL 2,27 1,10 5

GVCN 2,87 0,52 5

6 Quy định các hình thức khen thƣởng

CBQL 2,00 0,63 6

GVCN 2,64 1,02 6

(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy ý kiến của CBQL và GVCN khá tƣơng đồng về việc tổ chức chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp, HT chủ yếu lập kế hoạch và lên lịch kiểm tra. Qua đó chúng ta thấy các trƣờng khá giống nhau trong tổ chức chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiên, việc tổ chức bồi dƣỡng cho GVCN, các cuộc họp giao ban, sự phối hợp giữa GVCN với các lực lƣợng khác, quy định các hình thức khen thƣởng chƣa đƣợc các trƣờng thực hiện tốt.Một số nhiệm vụ vẫn còn nhiều GVCN thực hiện ở mức độ bình thƣờng nhƣ: Chịu trách nhiệm về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Nhiều GVCN chỉ quan tâm đến chất lƣợng chuyên môn của mình cho nên việc học tập và rèn luyện của HS chƣa quan tâm nhiều. Việc tham gia nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (thứ bậc 15). Đây cũng là một vấn đề mới cho nên GVCN chƣa quen với hoạt động này cần phải có các biện pháp động viên, khen thƣởng để GVCN thực hiện tốt. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh. Nhiệm vụ này GVCN thực hiện chƣa tốt cho nên cần phải có biện pháp thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ của các GV.

-Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp:

+ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học (thứ bậc 1); xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS (thứ bậc 2); thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng (thứ bậc 3). Những nhiệm vụ này GVCN thực hiện rất tốt.

+ Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và

góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trƣờng (thứ bậc 4); báo cáo thƣờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trƣởng (thứ bậc 5). Những nhiệm vụ này GVCN có thực hiện nhƣng ở mức độ bình thƣờng.

* Mức độ thực hiện các công việc của GVCN:

Bảng 2.9. Đánh giá của GVCN về việc thực hiện những công việc trong công tác chủ nhiệm lớp

STT Nội dung Mức độ thực hiện

TB ĐLTC Thứ bậc

1 Lập kế hoạch công tác, kế hoạch các hoạt động của

HS 3,23 0,62 1

2 Rèn nề nếp cho học sinh 3,18 0,54 2

3 Khen ngợi, động viên, khích lệ khi HS có thành tích 3,13 0,56 3

4 Ghi chép kết quả theo dõi HS 3,04 0,60 4

5 Tìm hiểu tất cả HS về mọi mặt (tâm lý, hoàn cảnh

gia đình…) 3,03 0,65 5

6 Kết hợp với cha mẹ để quản lý, giáo dục HS 3,01 0,60 6 7 Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn

nắn 3,01 0,60 7

8 Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng cán bộ lớp về tự quản 2,94 0,72 8 9 Tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo tinh thần đổi mới

phƣơng pháp giáo dục 2,93 0,60 9

10 Tổ chức các phong trào thi đua cho tập thể lớp 2,93 0,57 10

11 Phối hợp với các cán bộ Đoàn thanh niên, các GV

bộ môn 2,91 0,58 11

12 Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn 2,88 0,53 12

13 Giúp đỡ học sinh kém 2,86 0,54 13

14 Giáo dục học sinh chậm tiến bộ 2,81 0,57 14

15 Tìm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt, cả môi

trƣờng xã hội nơi HS cƣ trú 2,70 0,62 15

16 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

(văn nghệ, thăm hỏi,..) 2,58 0,63 16

(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)

Kết quả của bảng cho thấy đánh giá của GVCN về việc thực hiện những công việc trong công tác chủ nhiệm lớp nhƣ sau:

dung cơ bản và phù hợp với thời gian quy định nhƣ: lập kế hoạch chủ nhiệm, hƣớng dẫn HS thực hiện nội quy nhà trƣờng, tìm hiểu HS, theo dõi HS, khen HS khi có thành tích, uốn nắn khi có khuyết điểm và kết hợp với cha mẹ để QL và GD học sinh.

+ Những công việc khác nhƣ: tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo tinh thần đổi mới phƣơng pháp giáo dục (thứ bậc 9); tổ chức các phong trào thi đua cho tập thể lớp (thứ bậc 10); phối hợp với các cán bộ Đoàn thanh niên, các GV bộ môn (thứ bậc 11); giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn (thứ bậc 12); giúp đỡ học sinh kém (thứ bậc 13); giáo dục học sinh chậm tiến bộ (thứ bậc 14); tìm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt, cả môi trƣờng xã hội nơi HS cƣ trú (thứ bậc 15) và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (văn nghệ, thăm hỏi,..) (thứ bậc 16). Đƣợc xếp từ thứ bậc 9 đến 16, nhƣ vậy những công việc này GVCN chƣa quan tâm sâu sắc vì thời gian không nhiều dành cho công tác chủ nhiệm cũng nhƣ thiếu về các kỹ năng chủ nhiệm lớp. * Tổ chức giờ sinh hoạt lớp:

Để tìm hiểu thêm về công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi dùng câu hỏi số 8, phụ lục 2 để hỏi ý kiến của GVCN về hoạt động thƣờng diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp ở các trƣờng THCS và thu về kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.10. Đánh giá của GVCN về hoạt động thường diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp

STT Nội dung

Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

1 GV triển khai, hƣớng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi

nghe 3,45 0,58 1

2

GV nêu các thành tích, kết quả đạt đƣợc trong tuần của các HS và của cả lớp, yêu cầu HS cố gắng hơn, phát huy kết quả, thành tích đã đạt đƣợc

3,41 0,57 2

3 Cán bộ lớp nêu tóm tắt các thành tích, khuyết điểm,

hạn chế của các HS và của cả lớp trong tuần 3,24 0,76 3 4 GV kiểm điểm HS có khuyết điểm và những 3,09 0,58 4

tồn tại của cả lớp trong tuần, HS ngồi nghe

5 Cán bộ lớp triể n khai công việc tuần tới và tổ chức

cho các bạn bàn bạc cách thực hiện 3,05 0,72 5 Cán bộ lớp biểu dƣơng các thành tích của HS trong

lớp, tỏ ý tin tƣởng kết quả sửa chữa khuyết điểm của các HS

STT Nội dung Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

7 Tổ chức các hoạt động, trò chơi để nhiều HS đƣợc

2,78 0,59 7 tham gia

8 Cán bộ lớp tổ chức hoạt động văn nghệ 2,75 0,84 8 Cán bộ lớp điều khiển từng HS có khuyết điểm tự

9 kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa khuyết 2,69 0,75 9 điểm, các bạn khác góp ý kiến

(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)

Kết quả của bảng 2.10 cho thấy đánh giá của GVCN về hoạt động thƣờng diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp nhƣ sau:

Những hoạt động đƣợc GVCN tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp theo một trình tự nhất định: những hoạt động gần nhƣ theo kế hoạch của nhà trƣờng mang tính hành chính đƣợc thực hiện nhiều hơn những hoạt động có sự tham gia tích cực của học sinh. Có kết quả nhƣ trên có lẽ do thời gian dành cho các hoạt động khác không nhiều, nên GVCN chỉ thực hiện những hoạt động nhằm tạo sự ổn định trong lớp để học tập.

GVCN chƣa có sự đổi mới nội dung, hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp. Nội dung sinh hoạt lớp chủ yếu đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và triển khai các hoạt động trong tuần tới làm cho HS thụ động, tạo không khí buồn tẻ, chƣa phát huy đƣợc tính chủ động tích cực của HS trong giờ sinh hoạt lớp. Tuy nhiên, một số GVCN cũng đã tổ chức đƣợc giờ sinh hoạt lớp hƣớng vào HS, đã chú ý đến việc đông viên, khích lệ, tạo không khí thoải mái, thân thiện. Thực tế này đòi hỏi HT các trƣờng THCS phải quan tâm đến việc chỉ đạo đổi mới giờ sinh hoạt lớp bằng cách xây dựng khung nội dung, hình thức hoạt động và hƣớng dẫn, tập huấn cho GVCN.

Tôi dùng câu hỏi số 2 để hỏi HS về các hoạt động đƣợc GVCN thƣờng tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Đánh giá của HS về mức độ hoạt động được GVCN tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp

STT Hoạt động Mức độ thực hiện

TB ĐLTC Thứ bậc

1

GVCN nhận xét tình hình lớp trong tuần Cán bộ lớp nhận xét, đánh giá tình hình của lớp tuần qua, biểu dƣơng các thành tích của

3,72 0,48 1

2 HS trong lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết

STT Hoạt động Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

3 GVCN triển khai, hƣớng dẫn công việc tuần tới, HS

ngồi nghe GVCN trực tiếp kiểm điểm từng HS có 3,34 0,63 3 4

Khuyết điểm trong tuần, HS ngồi nghe; giáo viên răn đe các bạn khác Cán bộ lớp điều khiển sinh hoạt lớp, GVCN

3,19 0,78 4

5 Quan sát, hƣớng dẫn, khích lệ các hoạt động Cho cán

bộ lớp (cán bộ Chi đoàn) triển khai 3,09 0,87 5 6 Công việc tuần tới và tổ chức cho các bạn thảo luận

cách thực hiện thảo luận cách thực hiện 2,91 0,83 6 7

Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày phƣơng hƣớng khắc phục dƣới sự điều khiển của cán bộ lớp; GVCN phân tích, hƣớng dẫn sửa chữa

2,89 0,68 7

8 Có tổ chức hoạt động văn nghệ 2,60 0,92 8

(Nguồn khảo sát thực tế huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau)

Theo ý kiến của HS thì hoạt động chủ yếu trong giờ sinh hoạt lớp là GVCN nhận xét tình hình lớp, cán bộ lớp báo cáo tình hình của lớp và GVCN triển khai công việc

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)