7. Cấu trúc luận văn
3.2.5. Hoàn thiện bộ máy và quy trình quản lý công tác CNL trong nhà trƣờng
trường
a. Mục tiêu, ý nghĩa
Hoạt động chủ nhiệm lớp là một hoạt động có vai trò hết sức quan trong thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt, việc thực hiện các nền nếp trong nhà trƣờng.
Hoạt động này diễn ra trong một không gian thời gian nhất định, với sự tham gia của nhiều đối tƣợng, nội dung khác nhau. Trong quá trình đó có ngƣời làm tốt, có ngƣời làm chƣa tốt vì vậy kiểm tra đánh giá luôn là một nội dung hết sức quan trọng trong quy trình quản lý công tác chủ nhiệm lớp của ngƣời Hiệu trƣởng. Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp nhằm giúp bản thân ngƣời hiệu trƣởng và các giáo viên chủ nhiệm lớp điều chỉnh hoạt động của mình để đạt đƣợc mục tiêu xây dựng nhân cách học sinh phát triển toàn diện. Trên thực tế việc đánh giá công tác chủ nhiệm hiện nay ở các trƣờng THCS chƣa đƣợc tiến hành một cách có kế hoạch, chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục. Bởi vậy đổi mới việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trong các trƣờng THCS là một yêu cầu có tính tất yếu và là một biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý công tác chủ nhiệm lớp.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
* Nội dung kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp bao gồm:
- HT thành lập đƣợc ban kiểm tra đánh giá theo Thông tƣ số 32/2020/TT- BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hiệu trƣởng xây dựng đƣợc các tiêu chí (chuẩn) kiểm tra, đánh giá.
- Công tác kiểm tra, đánh giá cần đƣợc tiến hành một cách công khai, khách quan, dân chủ tránh chủ nghĩa bình quân, bệnh thành tích.
- Để thực hiện một cách thƣờng xuyên, có chất lƣợng, ngƣời hiệu trƣởng cần xây dựng một ban thanh có quy chế, chức năng hoạt động một cách cụ thể, rõ ràng giúp hiệu trƣởng trong công tác kiểm tra, thanh tra đánh giá các mặt hoạt động nhà trƣờng, trong đó có hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Sự phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện của các bộ phận trong nhà trƣờng nhƣ: Kiểm tra việc thực hiện nền nếp của lớp hàng ngày: nhƣ nền nếp đi học đúng giờ, trực nhật, vệ sinh, tập thể dục giữa giờ, trang trí lớp, bảo vệ của công.
- Căn cứ vào những quy định cụ thể của trƣờng. - Đánh giá cho điểm.
- Công bố công khai trƣớc toàn trƣờng.
- Những quy định của trƣờng về cách đánh giá cho điểm đƣợc bàn bạc công khai, dân chủ.
Kiểm tra việc ghi lý lịch của học sinh vào sổ điểm, ghi sổ đầu bài, ghi kiểm điểm, nhận xét đánh giá của Hiệu trƣởng đƣợc ghi vào trang sau của sổ điểm.
- Căn cứ vào kế hoạch đƣợc giao giáo viên chủ nhiệm phải ghi đầy đủ thông tin vào sổ điểm.
- Nghe chủ nhiệm báo cáo về hoàn cảnh đặc biệt của học sinh, diện con thƣơng binh liệt sĩ, thƣơng bệnh binh, hộ đói nghèo, những trƣờng hợp có hoàn cảnh đặc biệt,
nghe giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc giúp đỡ học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Tìm hiểu hoạt động công tác đoàn thanh niên trong lớp học, các phong trào tập thể: văn nghệ, thể dục, thể thao, hƣớng nghiệp, nghề cho học sinh.
Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh cuối học kỳ, cuối năm.
- Căn cứ để kiểm tra.
- Hƣớng dẫn của Bộ giáo dục - Đào tạo, những quy định cụ thể của trƣờng về xếp loại hạnh kiểm, văn hoá của học sinh.
- Căn cứ vào yêu cầu nội dung các môn học, kiểm tra việc đánh giá của giáo viên chủ nhiệm có đúng không.
Kiểm tra đột xuất: dự các giờ sinh hoạt lớp để đánh giá việc tổ chức giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho học sinh.
* Hình thức kiểm tra, đánh giá:
Nội dung công tác chủ nhiệm trong các trƣờng THCS khá đa dạng, phong phú. Tuỳ theo từng tình hình cụ thế của mỗi trƣờng, của mỗi giai đoạn Hiệu trƣởng xác định những mặt hoạt động trọng tâm để tiến hành kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra cho cả năm học, từng học kỳ và từng đợt. Riêng kế hoạch kiểm tra cần định rõ đối với từng giáo viên chủ nhiệm trong từng thời gian. Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, kế hoạch kiểm tra phải nêu đƣợc mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra và thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra và thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra định kỳ cần công bố công khai để mọi ngƣời thực hiện việc theo dõi kết quả.
* Trong công tác kiểm tra cần đạt các yêu cầu:
- Phải đảm bảo tính khách quan, chính xác trong kiểm tra. - Phải có chuẩn đánh giá thích hợp với từng nội dung kiểm tra. - Phải đảm bảo tính dân chủ, công khai trong kiểm tra.
- Phải đảm bảo tính linh hoạt, đồng bộ và tính liên tục hệ thống.
- Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động chủ nhiệm trong trƣờng. - Một trong những khâu quan trọng làm tăng hiệu quả của công tác kiểm tra là trao đổi, góp ý với giáo viên. Sau kiểm tra, ngoài việc nêu lên những ƣu, khuyết điểm cần chú ý bồi dƣỡng cho giáo viên có thêm những nhận thức đúng, những hiểu biết mới và quan trọng hơn là chỉ ra đƣợc biện pháp phát huy ƣu điểm, khắc phục thiếu sót. Việc góp ý phải rõ ràng, chính xác, cụ thể thiết thực, sát đối tƣợng, có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý vững chắc. Tránh góp ý một các chung chung, theo cảm tính. Cuối cùng phải xác định đƣợc thời gian cho đối tƣợng đƣợc sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót và
thời gian phúc tra việc sửa chữa. Nhƣ vậy, kiểm tra đánh giá cần theo chuẩn mực và quy trình nhất định, theo hệ thống thông tin xác định thì mới đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý.
c. Điều kiện khi thực hiện biện pháp
- Xây dựng đƣợc các tiêu chí (chuẩn) kiểm tra, đánh giá
- Công tác kiểm tra, đánh giá cần đƣợc tiến hành một cách công khai, khách quan, dân chủ tránh chủ nghĩa bình quân, bệnh thành tích
- Để thực hiện một cách thƣờng xuyên, có chất lƣợng, ngƣời hiệu trƣởng cần xây dựng một ban thanh có quy chế, chức năng hoạt động một cách cụ thể, rõ ràng giúp hiệu trƣởng trong công tác kiểm tra, thanh tra đánh giá các mặt hoạt động nhà trƣờng, trong đó có hoạt động chủ nhiệm lớp
- Sự phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện của các bộ phận trong nhà trƣờng
3.2.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp
a. Mục tiêu, ý nghĩa
Sổ liên lạc điện tử là một hệ thống thông tin hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục, tăng cƣờng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Với nội dung thông tin phong phú, từ các hoạt động của nhà trƣờng đến kết quả học tập của học sinh, lịch thi, lịch mời họp, thời khoá biểu,... có thể đƣợc tra cứu trong môi trƣờng internet, đặc biệt kết quả học tập có thể đƣợc tra cứu bằng các thiết bị thông tin di động, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh học sinh có thể nắm bắt tình hình học tập của con em mọi lúc, mọi nơi và rất cập nhật.
Thành lập phòng tƣ vấn tâm lý học đƣờng - Đây là mô hình cơ bản giải quyết đƣợc những tâm tƣ, thắc mắc, bức xúc của học sinh không chỉ trong học tập mà còn trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ... Tùy mỗi sự việc, câu chuyện mà học sinh nêu lên, chuyên viên tƣ vấn sẽ tìm cách tìm hiểu, phân tích và từng bƣớc góp ý khéo léo để tháo gỡ những khúc mắc trong lòng học sinh. Từ đó cũng tạo điều kiện cho nhà quản lý nắm bắt đƣợc thông tin phản hồi một cách kịp thời nhằm điều chỉnh kịp thời kế hoạch từ đó nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp.
b. Nội dung và cách tiến hành thực hiện biện pháp * Sổ liên lạc điện tử:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các gia đình ngày càng quan tâm đến việc học tập của con em mình ở các nhà trƣờng
Các bậc phụ huynh ngày nay không chỉ quan tâm đến điểm số các môn học của con em mình mà còn quan tâm đến việc thay đổi lịch học, tình trạng sức khoẻ cũng nhƣ sự có mặt và thái độ tham gia của con em mình trong những giờ học. Nắm bắt
đƣợc nhu cầu này của đông đảo phụ huynh học sinh sổ liên lạc điện tử ra đời. Với dịch vụ này PHHS có thể sử dụng để truy cập thành quả học tập mới nhất của con em nhƣ điểm kiểm tra môn học, hạnh kiểm, học lực, nhận xét của GVCN, v.v. Các thông tin này đƣợc cập nhật hàng ngày, hàng tuần trong một sổ liên lạc điện tử (tƣơng tự nhƣ sổ liên lạc giữa nhà trƣờng và gia đình) theo tiến bộ của học sinh.
Ngƣợc lại, nhà trƣờng cũng có thể thông báo cho phụ huynh các thông tin trên hay các thông tin học vụ khác liên quan tới hoạt động của trƣờng hay hội phụ huynh, v.v khi cần thiết.
Việc trao đổi thông tin giữa PHHS và nhà trƣờng đƣợc dùng trong sổ liên lạc điện tử thông qua dịch vụ tin nhắn trên điện thoại di động của PHHS, Hệ thống máy chủ lƣu thông tin tại trƣờng và hạ tầng mạng di động của nhà cung cấp dịch vụ.
Sổ liên lạc điện tử cung cấp cho phụ huynh 2 hình thức nhận thông tin: - Truy cập để nhận tin.
- Nhận tin tự động theo yêu cầu khi PHHS đăng ký dịch vụ Sổ Liên Lạc Điện tử.
Cụ thể nhƣ sau:
- Truy cập để nhận tin:
Phụ huynh dùng ĐTDĐ soạn tin nhắn theo các hiệu lệnh qui định, và gởi đến số ĐTDĐ của nhà trƣờng đã cho trƣớc.
- Nhận tin tự động theo yêu cầu:
Với hình thức này phụ huynh sẽ nhận tin nhắn tự động theo các điều kiện đƣợc yêu cầu trƣớc trên mẫu đăng ký đƣợc nhà trƣờng và nhà cung cấp dịch vụ cung cấp khi PHHS đăng ký dịch vụ. Ví dụ nếu phụ huynh đăng ký nhận tin khi nào con em có điểm trung bình môn Toán dƣới 5; trong quá trình hoạt động, Sổ liên lạc điện tử sẽ cập nhật điểm của học sinh và theo dõi, xử lý dữ liệu, nếu điểm trung bình môn Toán dƣới 5 sẽ tự động gởi tin nhắn đến PHHS
Ngoài ra phụ huynh cũng có thể yêu cầu nhận tin tự động nếu con em: - Vắng mặt trong tiết học.
- Bị đau yếu, bệnh bất thƣờng hay các sự cố nguy hiểm khác. - Có thông báo mời họp PHHS.
- Thông tin sinh hoạt ngoại khoá, thể dục,quốc phòng,văn nghệ. - Thay đổi tiết học ....
Việc này giúp PHHS xác nhận thông tin từ nhà trƣờng độc lập để dễ kiểm tra con em mình, không mất thời gian cho con em di chuyển khi có sự thay đổi đột xuất từ nhà trƣờng hay các quan hệ từ nhà trƣờng với PHHS thông qua tin nhắn.
tiến trình thời gian phát sinh. Phụ huynh sẽ nhận đƣợc kết quả học tập một cách nhanh chóng, an toàn và chính xác nhất, ngay sau khi các thông tin nhƣ điểm kiểm tra, nhận xét, v.v. đã đƣợc các giáo viên bộ môn hay GVCN phê chuẩn và đƣợc nhân viên phòng Học vụ lƣu vào hệ thống. Từ những thông tin nóng này, phụ huynh có thể tìm phƣơng án hổ trợ việc giáo dục con em để đạt hiệu quả hơn.
Sổ liên lạc điện tử mang tính bảo mật trong việc cung cấp thông tin. Hệ thống sẽ kiểm chứng tin nhắn nhận đƣợc từ số ĐTDĐ đã đăng ký, để đảm bảo không ai khác ngoài phụ huynh có thể nhận thông tin của con em mình, hệ thống có thể giúp nhà trƣờng và phụ huynh kiểm tra lại các tin đã nhắn có đến đƣợc chƣa một cách chi tiết, rõ ràng và chắc chắn.
c. Điều kiện khi thực hiện biện pháp
Để triển khai đƣợc sổ liên lạc điện tử, hay thành lập đƣợc phòng tƣ vấn tâm lý học đƣờng các nhà trƣờng phải chủ động lo kinh phí, đây là một trở ngại không nhỏ do vậy ngƣời Hiệu trƣởng cần phải cân đối và tiết kiệm đƣợc nguồn chi thƣờng xuyên, hoặc phải khéo léo làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, vận động phụ huynh học sinh đóng góp mức phí hàng tháng.
3.2.7. Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp nhiệm lớp
a. Mục tiêu, ý nghĩa
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cả về tinh thần, vật chất cho công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; động viên khuyến khích kịp thời tạo sự phấn khởi, cố gắng vƣơn lên của các giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
Là động lực thúc đẩy giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh.
b. Nội dung và cách tiến hành thực hiện biện pháp
Đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị cấp thiếtcho công tác chủ nhiệm lớp Cung ứng đầy đủ những yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, thiết bị viên chủ nhiệm lớp. Tận dụng mọi nguồn kinh phí có thể nhằm phục vụ cho nhu cầu dạy học và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
Xây dựng mối quan hệ, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng cần tạo dựng đƣợc mối quan hệ kết hợp giữa các lực lƣợng giáo dục, huy động nhiều nguồn lực ở địa phƣơng chăm lo sự nghiệp giáo dục góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục.
môn, Đoàn thanh niên, cha mẹ học sinh, các lực lƣợng giáo dục khác trong và ngoài nhà trƣờng.
Xây dựng quy chế quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp gắn với công tác thi đua HT cần tập hợp đầy đủ và nghiên cứu các văn bản, quy định, quy chế về quản lý giáo viên, học sinh và công tác thi đua.Tổ chức cho Hội đồng giáo dục nhà trƣờng thảo luận, góp ý, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế để đơn vị làm cơ sở đánh giá giáo viên chủ nhiệm.
Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên khuyến khích kịp thời nhằm tạo sự phấn khởi, cố gắng vƣơn lên của các giáo viên chủ nhiệm trong công tác chủ nhiệm lớp và xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, có năng lực góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh . Hiệu trƣởng cần thực hiện và chỉ đạo các bộ phận chức năng trong nhà trƣờng thực hiện các nội dung sau:
Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn thi đua xuất phát từ các văn bản Nhà nƣớc nhƣ Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; Điều lệ trƣờng phổ thông. Công khai các tiêu chí đánh giá và phát động thi đua trong toàn trƣờng. Kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên để có căn cứ đánh giá kết quả công tác và quá trình thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của các giáo viên chủ nhiệm. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại và công khai hóa ngay từ đầu năm học để giáo viên chủ nhiệm có định hƣớng phấn đấu. Xây dựng quy chế thƣởng - phạt phù hợp với thực tế. Phát động thi đua trong toàn trƣờng ngay từ đầu năm học, công khai thể lệ thi đua và các tiêu chí đánh giá. Xây dựng nguyên tắc và cách thức đánh giá bình xét thi đua Xây dựng kế hoạch kiểm