Thực trạng công tác tổ chức hoạt động giáodục toàn diện học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 58 - 60)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.5. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động giáodục toàn diện học sinh

Số liệu ở các bảng điều tra 2.14 và 2.15 cho thấy, các biện pháp giáo dục học sinh mắc khuyết điểm đƣợc sử dụng nhiều nhất là: Yêu cầu học sinh viết bản kiểm điểm, đọc kiểm điểm trƣớc lớp; gặp riêng học sinh để khuyên bảo, trò chuyện, tìm hiểu nguyên nhân và hƣớng dẫn hƣớng khắc phục khuyết điểm. Đây cũng là vấn đề mà các trƣờng THCS cần giám sát, chỉ đạo biện pháp xử lý đúng đắn, công bằng, khách quan, tránh những sai lầm không cấp thiếtvà làm mất lòng tin ở học sinh.

Số liệu ở bảng 2.16 cũng cho thấy, ý kiến của cha mẹ đánh giá cao việc giáo viên chủ nhiệm phân tích lỗi lầm của học sinh, hƣớng dẫn các em viết bản kiểm điểm; gặp cha mẹ học sinh để trao đổi và tìm biện pháp giáo dục phù hợp.

Thực tế vẫn còn một số GVCN giáo dục học sinh vi phạm khuyết điểm không phù hợp, còn nặng nề, tác dụng giáo dục không tốt nhƣ quát mắng, xử phạt lao động…

Bảng 2.14. Ý kiến của GVCN về biện pháp GD khi HS mắc khuyết điểm

TT Biện pháp giáo dục khi HS có khuyết điểm Tán thành

Tỷ lệ %

1

Yêu cầu HS viết kiểm điểm và đọc kiểm điểm trƣớc lớp, cho các

bạn khác góp ý 72 91,6

2 Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều bản 23 26,6 3 Phê bình HS trƣớc lớp, ghi sổ và trừ điểm thi đua của HS 19 21,0 4 Xử phạt HS nhƣ: lao động vệ sinh, đứng khi học bài,… 68 79,0 5 Gặp riêng để khuyên bảo, hƣớng dẫn HS viết kiểm điểm 43 51,7 6

Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS về nguyên nhân của khuyết

điểm, hƣớng dẫn HS cách khắc phục khuyết điểm 40 52,4

7 Các biện pháp khác 14 9,1

Bảng 2.15.Ý kiến HS về biện pháp GD của GVCN khi HS mắc khuyết điểm

TT Biện pháp GD khi HS có khuyết điểm Tán thành

Tỷ lệ %

1 Yêu cầu HS viết kiểm điểm và đọc kiểm điểm trƣớc lớp, cho

các bạn khác góp ý 132 91,6

2 Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều bản 40 26,6 3 Phê bình HS trƣớc lớp, ghi sổ và trừ điểm thi đua của HS 30 21,0 4 Xử phạt HS nhƣ: Lao động vệ sinh, đứng khi học bài… 114 79,0 5 Gặp riêng để khuyên bảo, hƣớng dẫn HS viết kiểm điểm 75 51,7 6 Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS về nguyên nhân của khuyết

điểm, hƣớng dẫn HS cách khắc phục khuyết điểm 76 52,4

7 Các biện pháp khác 15 9,1

Bảng 2.16. Ý kiến của cha mẹ HS về biện pháp GD của GVCN

TT Biện pháp xử lý khi HS mắc lỗi Tán thành

Tỷ lệ %

1 Đánh HS khi mắc lỗi 0 0,0

2 Đuổi HS ra khỏi lớp khi HS mác lỗi 2 1,4

3 Quát mắng khi HS mắc lỗi 8 12,5

4

Xử phạt HS nhƣ: đứng trƣớc lớp, viết kiểm điểm thành nhiều

TT Biện pháp xử lý khi HS mắc lỗi Tán thành

Tỷ lệ %

5 Phân tích lỗi lầm của HS, hƣớng dẫn HS kiểm điểm trƣớc lớp 60 91,7 6 Nhẹ nhàng khuyên bảo và thuyết phục, cảm hóa HS 60 79,2 7 Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ HS 60 88,9

8 Buông xuôi, để mặc kệ HS 14 16,7

9 Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý 32 44,4 Điều này đòi hỏi các Hiệu trƣởng các trƣờng phải tăng cƣờng theo dõi quản lý giám sát công tác GVCN, điều chỉnh GVCN nếu cấp thiếtvà có biện pháp bồi dƣỡng, thống nhất chỉ đạo đối với GVCN.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs huyện thới bình, tỉnh cà mau 1 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)